K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong...
Đọc tiếp

Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi.

Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.

Bài 4. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 200C, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390C thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105 Pa.

Bài 5. Một bình kín chứa khí ở áp suất 100 kPa và nhiệt độ 17oC. Làm nóng bình đến 57oC.

a. Tính áp suất của khí trong bình ở 57oC.

b. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trên đồ thị (p,T). c. Vẽ lại đường biểu diễn quá trình trên đồ thị p-V, biết thể tích khí là V0.

Bài 6. Một khối khí lý tưởng có thể tích 100 cm3 ở nhiệt độ 1,77độC và áp suất 1 atm, được biến đổi qua 2 quá trình sau:

- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần.

- Từ trạng thái 2 đến biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 50 cm3 .

a. Tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí

b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khối khí trong hệ tọa độ (p,V)

1
15 tháng 4 2020

bài 2

t1 = 25độ C => t1 = 298K t2 = ?

P1 = 0,58 atm P2 = 1 atm

Vì dung tích đèn kháng đổi

\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

=>\(T_2=\frac{P_2.T_1}{P_1}=\frac{1.298}{0,58}=514K\)

\(t_2=214^0C\)

24 tháng 8 2019

Đáp án: B

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 0,6 a t m

- Trạng thái 2:  T 2 = ? p 2 = 1 a t m

 Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ 0,6 300 = 1 T 2 → T 2 = 227 0 C

18 tháng 2 2017

Khối lượng và thể tích của khí trong bóng đèn không đổi. Ta có thể áp dụng định luật Sác-lơ:

T 2 T 1 = p 2 p 1 ⇒ T 2 = p 2 p 1 T 1 = 1 , 28 0 , 64 ( 273 + 27 ) = 600 o K

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Dung tích của đèn không đổi (tức là thể tích không đổi). Áp dụng định luật Sac-Lơ:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇔ 0 , 6 27 + 273 = 1 t 2 + 273 ⇒ t 2 = 227 ° C

24 tháng 7 2018

Đáp án D

Trạng thái 1 Trạng thái 2

 

 

Theo định luật Sac lơ:

 

22 tháng 1 2019

Đáp án A

Do thể tích của khối khí bên trong đèn là không đổi, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

14 tháng 3 2017

Đáp án: B

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1

- Trạng thái 2:  T 2 = 105 + 273 = 378 K p 2 = p 1 + 0,2 a t m

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có

p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ p 1 300 = p 1 + 0,2 378 → p 1 = 0,77 a t m

6 tháng 5 2019

Đáp án A

Đèn kín => quá trình đẳng tích

 

 

31 tháng 8 2017

Đèn kín và có thể tích không đổi nên là quá trình đẳng tích 

T s = 273 + 27 = 300 K p s = 1 , 5 p t ⇒ T s = T t . p s p t = 300.1 , 5. p t p t T s = 1 , 5 T t = 450 K ⇒ t t = 177 0 C

3 tháng 3 2019

+ Đèn kín có thể tích không đổi nên là quá trình đẳng tích

6 tháng 7 2017

Đáp án A

Vì quá trình là đẳng tích nên