Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2
.
Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J. Mong mọi người giúp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có động năng vật ngay trước khi chạm đất bằng thế năng ban đầu của vật: Wđ=Wt=mgh=1x5x10=50 J
Tham khảo:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có động năng vật ngay trước khi chạm đất bằng thế năng ban đầu của vật: Wđ=Wt=mgh=1x5x10=50 J
giải
đổi 500g=0,5kg
chọn mốc thế năng mặt đất
cơ năng ban đầu của vật
\(Wt=m.g.h1=0,5.10.100=500\left(J\right)\)
tại độ cao h2=50m thì thế năng là
\(Wt2=m.g.h2=0,5.10.50=250\left(J\right)\)
cơ năng tại vị trí này
\(W2=\)\(Wđ2+\)\(Wt2\)
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
\(W2=\)\(W1=500\left(J\right)\Rightarrow\)\(Wđ2=500-250-250\left(J\right)\)
Chọn D.
Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.
Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:
WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)
Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:
WđC = WtC
↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J
WtB = 400 J
⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J
Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:
WB = WtA = 600 J.
chọn A vì
giải
động năng của vật ngay khi chạm đất là
\(A=F.S.\cos0^o=P.h.\cos0^o=m.g.h.\cos0^o=1.10.50.\cos0^o=500\left(J\right)\)