K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân...
Đọc tiếp
Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác? A. Châu chấu B. Tôm sông C. Nhện D. Ong Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây ? A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin ngấm canxi B. Ấu trùng phát triển qua biến thái C. Phần lớn đều sống trên cạn D. Di chuyển bằng cách bay. Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hô hấp qua da D. Phổi Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất
1
12 tháng 4 2020

Câu 15: Những động vật nào sau thuộc lớp giáp xác?

A. Châu chấu

B. Tôm sông

C. Nhện

D. Ong

Câu 16: Lớp giáp xác có những đặc điểm nào sau đây?

A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin ngấm canxi

B. Ấu trùng phát triển qua biến thái

C. Phần lớn đều sống trên cạn

D. Di chuyển bằng cách bay

Câu 17: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?

A. Đôi kìm có tuyến độc

B. Đôi chân xúc giác

C. Bốn đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 18: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người?

A. Bọ cạp

B. Cái ghẻ

C. Ve bò

D. Nhện đỏ

Câu 19: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Hệ thống không khí

C. Hô hấp qua da

D. Phổi

Câu 20: Thức ăn của châu chấu là gì?

A. Vụn hữu cơ

B. Sâu bọ

C. Thực vật

D. Mùn đất

13 tháng 12 2021

Tk:

+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.

+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

13 tháng 12 2021

Lớp sâu bọ:ong

9 tháng 12 2021

Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm thuộc lớp giáp xác.

29 tháng 12 2021

b

29 tháng 12 2021

B

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0
7 tháng 12 2021

7 tháng 12 2021

A

25 tháng 12 2016

2. tôm , cua , ghẹ

25 tháng 12 2016

3. lớp giáp xác

12 tháng 3 2022

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

12 tháng 3 2022

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

25 tháng 12 2016

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm: