K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng vật lí và hóa học trong quá trình trên. Câu 10: Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn Natri bicacbonat (NaHCO3): Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suốt. Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối...
Đọc tiếp

Câu 9: Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng vật lí và hóa học trong quá trình trên.

Câu 10: Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn Natri bicacbonat (NaHCO3):

Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suốt.

Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

Thí nghiệm 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong.

Theo em trong những thí nghiệm trên:

a. Thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Thí nghiệm nào là sự biến đổi vật lý?

b. Thí nghiệm nào có xảy ra phản ứng hóa học? Tại sao em biết?

Câu 11: Trước khi bỏ than vào lò đốt người ta luôn đập nhỏ vừa phải.

a. Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?

b. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên, biết trong thành phần của than có cacbon. Khi cháy, cacbon hóa hợp với khí oxi tạo khí cacbon đioxit.

c. Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?

1
10 tháng 4 2020

Câu 9: Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng vật lí và hóa học trong quá trình trên.

hiẹn tuọng vật lí Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng

hiện tượng hoáhọc :

nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét

Câu 10: Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn Natri bicacbonat (NaHCO3):

Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suốt. (vậy lí0

Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh. (hoáhọc) (vì có khí thoát ra)

Thí nghiệm 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. (hoá học) (vig khí làm đục nước vôi trong)

Theo em trong những thí nghiệm trên:

a. Thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Thí nghiệm nào là sự biến đổi vật lý?

b. Thí nghiệm nào có xảy ra phản ứng hóa học? Tại sao em biết?

Câu 11:

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

Than + oxi t0⟶⟶t0 cacbon đioxit

có khí thoát ra than cháy sáng>

24 tháng 8 2018

Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:A. Hiện tượng vật lý           B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa họcC. Hiện tượng hóa họcD. Hiện tượng chuyển thểCâu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?A. 6.1023          B. 6         ...
Đọc tiếp

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:

A. Hiện tượng vật lý           

B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

C. Hiện tượng hóa học

D. Hiện tượng chuyển thể

Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?

A. 6.1023          B. 6           C. 6.1022            D. 2.1023

Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?

A. CO2.          B. H2.                  C. NO.             D. O2.

Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.               

B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.

C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.

D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.

Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:

A. Than              B. Đường           C. Đường, nước            D. Than và nước

2
16 tháng 12 2021

Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:

A. Hiện tượng vật lý           

B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học

C. Hiện tượng hóa học

D. Hiện tượng chuyển thể

Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?

A. 6.1023          B. 6           C. 6.1022            D. 2.1023

Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?

A. CO2.          B. H2.                  C. NO.             D. O2.

Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.               

B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.

C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.

D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.

Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:

A. Than              B. Đường           C. Đường, nước            D. Than và nước

16 tháng 12 2021

B.

19 tháng 11 2021

C => Hiện tượng hóa học

A,B,D => Hiện tượng vật lí

7 tháng 9 2019

Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

7 tháng 9 2019

Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học ttrong quá trình trên.

=> Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

1 tháng 4 2017

Đáp án A

vì sự thay đổi hình thù của mỡ khi gặp trời lạnh nó sẽ biến thành ván

26 tháng 1 2023

Câu 4. Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? Vì sao?

a/ Về mùa đông mỡ lợn bị đông đặc.

=>VL

b/ Nấu canh cua, khi nước lọc cua nóng dần lên, riêu cua nổi lên.

=>VL

c/ Đun sôi nước xảy ra sự bay hơi nước.

VL

d/ Lưỡi cuốc bị gỉ.

=>HH

3Fe+2O2-to>Fe3O4

e/ Rượu nhạt lên men thành giấm.

=>HH

C2H5OH+O2-to,xt>CH3COOH+H2O

g/ Nung đá vôi thành vôi sống.

=>HH

CaCO3-to>CaO+CO2

k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn.

=>HH

2NaCl+2H2O-đp, cmn->2NaOH+H2+Cl2

l/ Than cháy tạo thành khí Cacbonic.

=>HH

C+O2-to>CO2

 

18 tháng 11 2021

Hiện tượng vật lý:

- Sự đông đặc ở mỡ động vật.

- Quá trình bẻ đôi viên phấn.

- Quá trình ra mực của bút bi.

Giải thích: các hiện tượng này là hiện tượng vật lý vì đó chỉ là hiện tượng vật chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

Hiện tượng hóa học:

- Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ.

- Quá trình quang hợp của cây xanh.

- Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.

- Quá trình lên men rượu.

Giải thích: đây là các hiện tượng hóa học bởi có sự chuyển đổi từ chất mới sang chất cũ.

17 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lý:

Sự đông đặc của mỡ động vật

Hiện tượng hóa học:

Quả táo bị ngã sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ

Quá trình quang hợp của cây xanh

Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí