Giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
a, \(\frac{-22}{55}\)\(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
b, \(\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -22/55 = -2/5 ; -26/65 = -2/5
=> -22/55 = -26/65 (= -2/5)
b) 114/122 = 57/61 ; 5757/6161 = 57/61
=> 114/122 = 5757/6161 (=57/61)
1) ???
2)
a, \(\frac{-22}{55}=\frac{-22:11}{55:11}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-26}{65}=\frac{-26:13}{65:13}=\frac{-2}{5}\)
=> ĐPCM
b, \(\frac{114}{122}=\frac{114:2}{122:2}=\frac{57}{61}\)
\(\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\)
=> ĐOCM
3)
\(\frac{30303}{80808}+\frac{303030}{484848}=\frac{15}{4}+\frac{5}{8}=\frac{30+5}{8}=\frac{35}{8}\)
~ Ủng hộ nha ae ~
1, \(\frac{5}{-7}=\frac{-5}{7}=\)\(\frac{-10}{14}\)
2, a, \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)vì \(-22.65=-26.55=-1430\)
b,\(\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}\)vì \(114.6161=122.5757=702354\)
3,\(\frac{30303}{80808}+\frac{303030}{484848}=\frac{3}{8}+\frac{5}{8}=1\)
\(a)\frac{-22}{55}=\frac{(-22):11}{55:11}=\frac{-2}{5}(1)\)
\(\frac{-26}{65}=\frac{(-26):13}{65:13}=\frac{-2}{5}(2)\)
Từ 1 và 2 => \(\frac{-2}{5}=\frac{-2}{5}\)hay \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
Do đó hai phân số này bằng nhau
b, Tương tự câu a
\(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\) .
Ta có -22.65=-26.55
\(\Leftrightarrow\)-1430=-1430
Nên 2 phân số này bằng nhau.
Bên kia tương tự nhân chéo thôi !
Chúc bạn học tốt !
#DTA
Ta có :
\(\frac{114}{122}\)\(=\)\(\frac{57}{61}\)
\(\frac{5757}{6161}\)\(=\)\(\frac{57}{61}\)
\(\Rightarrow\)Hai phân số ( \(\frac{114}{122}\)= \(\frac{5757}{6161}\)) = \(\frac{57}{61}\)( Vì khi rút gọn thì hai phân số này bằng nhau ) => đpcm
Phân số bằng nhau là
* \(\frac{25}{35}=\frac{5}{7}\) Và \(\frac{55}{77}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{35}=\frac{55}{77}\)
Các câu khác tương tự bạn nhé(Nhớ tích cho mk nha)
Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
3/8 = 0,375 ; −7/5 = -1,4; 13/20 = 0,65 ; −13/125 = -0,104
b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)
a)Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{-22}{55}=\frac{-22:11}{55:11}=\frac{-2}{3}\\\frac{-26}{65}=\frac{-26:13}{65:13}=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)=> \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{114}{122}=\frac{114:2}{112:2}=\frac{57}{61}\\\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\end{cases}\Rightarrow\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}}\)