K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên nhân dân Việt Nam đã thực sự nắm chính quyền ở một số huyện của hai tỉnh A. Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa và Quảng Bình. C. Quảng Bình và Quảng Trị. D. Thái Bình và Hà Nam. Câu 2. Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930. B. Cuộc đấu tranh của công nhân...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên nhân dân Việt Nam đã thực sự nắm chính quyền ở một số huyện của hai tỉnh

A. Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa và Quảng Bình.

C. Quảng Bình và Quảng Trị. D. Thái Bình và Hà Nam.

Câu 2. Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930.

B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.

C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy.

D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

Câu 3. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là

A. chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính quyền vô sản.

B. tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

C. hình thành Mặt trận dân tộc thống nhất cho cách mạng Việt Nam.

D. Đảng Cộng Sản VN được công nhận là một nhân tố độc lập.

Câu 4. Ngày 19/5/1941 diễn ra sự kiện gì?

A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phong quân thành lập.

B. Nhật đảo chính Pháp.

C. Thành lập Mặt trận Việt Minh.

D. Bắt đầu cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 5. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập tại

A. Pác Bó – Cao Bằng. B. Nguyên Bình – Cao Bằng.

C. Chiêm Hóa – Tuyên Quang . D. Tân Trào – Tuyên Quang.

Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến cách mạng tháng Tám 1945?

A. Phối hợp với lực lượng đồng minh tham gia giành chính quyền.

B. Góp phần xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu cho việc giành chính quyền.

C. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng tham gia đấu tranh.

C. Cùng với Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 7. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để ĐCS Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước là

A. Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương (9/3/1945).

B. Đức đầu hàng lực lượng đồng minh không điều kiện (5/1945).

C. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện (15/8/1945).

D. Liên xô tuyên chiến và đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật (9/8/1945).

Câu 8. Nguyên nhân quyết định nhất đưa Cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi là

A. phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại.

B. Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo.

C. dân tộc VN có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.

D. sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.

@Trần Thị Minh Hằng@Trần Thị Minh Hằng

1
5 tháng 4 2020

Câu 1. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, lần đầu tiên nhân dân Việt Nam đã thực sự nắm chính quyền ở một số huyện của hai tỉnh

A. Nghệ An và Hà Tĩnh.

Câu 2. Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?

D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

Câu 3. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là

A. chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính quyền vô sản.

Câu 4. Ngày 19/5/1941 diễn ra sự kiện gì?

C. Thành lập Mặt trận Việt Minh.

Câu 5. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập tại

D. Tân Trào – Tuyên Quang.

Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến cách mạng tháng Tám 1945?

C. Tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và tập dượt quần chúng tham gia đấu tranh.

Câu 7. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để ĐCS Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước là

C. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện (15/8/1945).

Câu 8. Nguyên nhân quyết định nhất đưa Cách mạng tháng Tám 1945 giành thắng lợi là

B. Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo.

6 tháng 4 2020

câu 6 với câu 5 theo mình là bạn làm sai rồi

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong...
Đọc tiếp

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?

A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.

Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?

A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ.

C. Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.

D. Thành lập được chính quyền trong cả nước.

Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là

A. đế quốc và phong kiến.                                      B. phong kiến và địa chủ.

C. phát xít và đế quốc.                                             D. bọn phản động Pháp tại Đông Dương.

Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.            B. công nhân và nông dân.

C. Liên minh tư sản và địa chủ.                                          D. binh lính và công nông.

5
9 tháng 3 2022

B

D

A

B

9 tháng 3 2022

B

A

A

C

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết »

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết ».

20 tháng 7 2019

Đáp án A

17 tháng 9 2018

Đáp án C
Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết

9 tháng 8 2019

Đáp án C

Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết.

15 tháng 2 2018

Đáp án A

17 tháng 6 2019

Đáp án A

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).