K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

M.n giúp mk vs ạ II. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Người ta thường chia thời gian mỗi ngày thành 3 phần: Tám giờ làm việc, tám giờ ngủ và tám giờ nhàn rỗi, mặc dù không phải ai cũng có được tỉ lệ đều đặn như thế. Hai tiếng “nhàn rỗi” gây cho ta ấn tượng tám giờ không làm gì, có vẻ “vô thưởng vô phạt”, không quan trọng. Kì thực thời gian nhàn rỗi đó cực kỳ quý báu. Đó là thời...
Đọc tiếp

M.n giúp mk vs ạ

II. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

“Người ta thường chia thời gian mỗi ngày thành 3 phần: Tám giờ làm việc, tám
giờ ngủ và tám giờ nhàn rỗi, mặc dù không phải ai cũng có được tỉ lệ đều đặn như thế.
Hai tiếng “nhàn rỗi” gây cho ta ấn tượng tám giờ không làm gì, có vẻ “vô thưởng vô
phạt”, không quan trọng.
Kì thực thời gian nhàn rỗi đó cực kỳ quý báu. Đó là thời gian để mỗi người sống
cuộc sống của riêng mình. Đó là thời gian để đọc sách báo, tự học, xem ti vi, chơi thể
thao, đàn hát, nhảy múa, vẽ tranh, làm thơ, đi mua sắm, giao lưu với bạn bè, thăm viếng
những người ruột thịt,… Thời gian nhàn rỗi làm người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng
cường thêm về sức khỏe, phát triển triển thêm về năng khiếu, cá tính, phong phú thêm về
tinh thần, quan hệ. Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn, thậm chí
là không có cuộc sống riêng nữa!
Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi
của họ. Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” không có lấy chút nhàn rỗi, có người phung
phí thời gian ấy vào các cuộc nhậu nhẹt triền miên, có người dùng thời gian ấy để phát
triển chính mình . Phải làm sao để mỗi người có thời gian nhàn rỗi và biết sử dụng hữu
ích thời gian ấy là một vấn đề lớn của xã hội có văn hóa”.

1. Tại sao tác giả lại khẳng định: “Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp
hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi của họ”?

2. Đặt cho đoạn trích một nhan đề phù hợp

3. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả: “Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con
người sẽ nghèo nàn”? Vì sao? Hãy nêu 3 biện pháp sử dụng thời gian nhàn rỗi của
bản thân một cách hợp lí?

0
25 tháng 1 2018

Coi tổng thời gian một ngày là 1.

Thời gian còn lại của Lan chiếm 1 − 1 3 + 1 6 + 1 8 + 1 24 + 1 24 = 7 24 (tổng thời gian).

Vậy bạn Lan còn thời gian rỗi.

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Người xưa đã dạy: Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cải đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Người xưa đã dạy: Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cải đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hóa, biết ứng xử chính là người biết tự hòa mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có có gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện". Chí li thay! Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp. (Theo Giao tiếp đời thường. Băng Sơn)

Câu 3. (1,0điểm):Xác định đặc sắc của biện pháp tu từ và hiệu quả của nghệ thuật mang lại trong câu văn sau: “Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức hợp môi trường mới là trang phục đẹp"

Câu 4. (1.0 điểm) Em hãy nêu thông điệp mà em nhận được từ đoạn trích.

Em chỉ cần giúp câu 3 với câu 4 thôi

Cảm ơn!

0
VII/ Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau-ngọn xanh rờnH Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày càng cao Mẹ ngày một thấp Cau gần với giời Mẹ thì gần đất! Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư(1) Giờ cau bổ tám(2) Mẹ còn ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ Ngẩng hỏi giời vậy -Sao mẹ ta già? Không một lời đáp Mây bay về xa C1 Hai câu thơ :...
Đọc tiếp
VII/ Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau-ngọn xanh rờnH Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày càng cao Mẹ ngày một thấp Cau gần với giời Mẹ thì gần đất! Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư(1) Giờ cau bổ tám(2) Mẹ còn ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ Ngẩng hỏi giời vậy -Sao mẹ ta già? Không một lời đáp Mây bay về xa C1 Hai câu thơ : Cau gần với giời , Mẹ thì gần đất . Gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì C2Trong 14 câu thơ đầu nét tương đồng duy nhất giữa mẹ và cau thể hiện qua câu thơ nào ? chỉ ra cái hay của câu thơ đó ? C3 Chỉ ra và phân tích những câu thơ thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ C4 Em hiểu thế nào về nội dung hai dòng thơ cuối của bài thơ : Không một lời đáp , Mây bay về xa
1
4 tháng 10 2023

Câu 1: Hai câu thơ "Cau gần với giời, Mẹ thì gần đất" gợi lên trong em cảm giác sự chênh lệch giữa cau và mẹ. Cau được mô tả gần với trời cao, thể hiện ước mơ, khát vọng và sự cao quý, trong khi mẹ lại được mô tả gần với đất đỏ, tượng trưng cho sự giản dị, gắn bó với cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: Nét tương đồng duy nhất giữa mẹ và cau được thể hiện qua câu thơ "Mẹ ngày một thấp, Cau gần với giời". Câu thơ này chỉ ra sự chênh lệch về vị thế và địa vị giữa mẹ và cau. Điều này thể hiện qua việc so sánh sự cao quý của cau và sự giản dị, khiêm nhường của mẹ.
Câu 3: Câu thơ "Ngày con còn bé, Cau mẹ bổ tư, Giờ cau bổ tám, Mẹ còn ngại to!" thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ. Ở đây, con nhớ những khoảnh khắc hạnh phúc khi còn bé, khi mẹ dành thời gian chăm sóc, dạy dỗ con. Nhưng khi con lớn lên, mẹ ngày càng già yếu, còn cau thì cao lớn, mạnh mẽ. Sự chênh lệch này khiến con cảm thấy xúc động và đầy trách nhiệm.
Câu 4: Hai dòng thơ cuối "Không một lời đáp, Mây bay về xa" thể hiện sự cô đơn và trống trải của con khi thấy mẹ già yếu và không còn có thể trao đổi được nhiều với con. Mây bay về xa tượng trưng cho thời gian trôi qua, và cũng có thể hiểu như việc mối quan hệ giữa con và mẹ cũng đang dần trở nên xa cách, khó nối kết. Em có thể cảm nhận được sự hụt hẫng và buồn bã từ những dòng thơ này, khi con không nhận được sự chia sẻ hoặc động viên từ phía mẹ, mặc dù con vẫn trung thành và quan tâm đến mẹ.

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực. Vấn đề không phải là vịt hay...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực. Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

1. Xác định rõ một phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên

2. Tác giả Phạm Lữ Ân khẳng định:"....thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả". Em đống ý với ý kiến này không? vì sao?

1

1. Phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên là: Phép nối tổ hợp từ "Bởi thế"

2. Em đồng ý với ý kiến của tác giả Phạm Lữ Ân bởi vì: 

- Mỗi chúng ta sinh ra là một bản thể với những tiềm năng ẩn giấu khác biệt với phần còn lại của thế giới nên ta sẽ không thể là bản sao của một ai nếu mỗi người phát triển tiềm năng đúng hướng và phù hợp với bản thân. 

- Ta sẽ không bao giờ là bản sao của ai 100% khi mỗi ngày ta nỗ lực và cố gắng hoàn thiện bản thân phù hợp với điểm mạnh mình có. Từ đó tạo nên một màu sắc độc đáo không bị lẫn với bất cứ ai. 

Giúp em với ạ  Người thành công luôn tìm cách để tự hoàn thiện bản thân mình. Họ đọc sách mỗi ngày và học hỏi để nâng cao chuyên môn. Họ không bao giờ lãng phí thời gian cho những việc không giúp mình tiến gần mục tiêu. Người thành đạt biết rằng thời gian là tài sản vô cùng quý giá và chỉ nên được sử dụng cho công việc của mình. Tự hoàn thiện chính là cam kết thực hiện các hành động để rèn luyện bản...
Đọc tiếp

Giúp em với ạ  

Người thành công luôn tìm cách để tự hoàn thiện bản thân mình. Họ đọc sách mỗi ngày và học hỏi để nâng cao chuyên môn. Họ không bao giờ lãng phí thời gian cho những việc không giúp mình tiến gần mục tiêu. Người thành đạt biết rằng thời gian là tài sản vô cùng quý giá và chỉ nên được sử dụng cho công việc của mình. Tự hoàn thiện chính là cam kết thực hiện các hành động để rèn luyện bản thân mình. Hãy tìm cách cách mở mang vốn hiểu biết. Điều này không hề dễ dàng, nhưng con người chỉ có thể trưởng thành từ những thử thách. Khi đã có kiến thức, cơ hội sẽ tìm đến bạn. Câu 1. Chỉ ra thao tác lập luận trên đoạn trích Câu 2. Theo tác giả vì sao thành công không bao giờ lãng phí thời gian cho những việc không giúp mình tiến gần đến mục tiêu? Câu 3. Dựa vào văn bản, hãy nêu một số cách để tự hoàn thiện bản thân Câu 4. Lời khuyên "con người chỉ có thể trưởng thành từ những thử thách" có ý nghĩa gì với anh chị? Làm văn: Từ những biểu hiện của người thành công được nêu trong văn bản Đọc-hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề con đường tự hoàn thiện bản thân
0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    Vài năm trước, khi má nói chuyển từ Tay Nguyên vào Sài Gòn, công việc má chưa ổn định như bây giờ. Vì vậy, má xin người ta làm đủ mọi nghề để có tiền trang trải cuộc sống: từ rửa chén ở quán phở, phụ giúp quán cơm, bán bánh bột lọc đến giúp việc nhà cho người ta...    Có lần tôi chạy về thăm ba má, không thấy má đâu mới biết là má mới nhận công...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
   Vài năm trước, khi má nói chuyển từ Tay Nguyên vào Sài Gòn, công việc má chưa ổn định như bây giờ. Vì vậy, má xin người ta làm đủ mọi nghề để có tiền trang trải cuộc sống: từ rửa chén ở quán phở, phụ giúp quán cơm, bán bánh bột lọc đến giúp việc nhà cho người ta...
   Có lần tôi chạy về thăm ba má, không thấy má đâu mới biết là má mới nhận công việc mới là vặt lông vịt và làm lông vịt ở quán cháo, tôi liền tức tốc chạy tới.
   [...]
   Tôi và má vừa vặt lông vịt, vừa nói chuyện với nhau. Mỗi lần gặp má, tôi thường líu lo như một đứa trẻ. Tôi kể má nghe nhiều chuyện từ công việc, đến phòng trọ, đến nấu nướng, thậm chí tôi cũng kể cho má nghe chuyện có anh chàng nhắn tin muốn làm quen với tôi... Có lẽ vì từ lúc bắt đầu đi học mẫu giáo, má đã gần gũi với tôi bằng cách hỏi thăm mọi điều trong ngày của tôi như thế nào, nên sau này khi lớn lên, má không hỏi tôi tự động tâm sự hết với má. Nói đúng hơn má ở khía cạnh nào đó giống như một người bạn của tôi. Làm xong lông vịt, tôi và má chuyển qua làm rau, tới gần mười giờ sáng là xong mọi việc, cô chủ cho má về. Vậy là má có tới mấy tiếng đồng hồ để ở bên tôi, để tôi thủ thỉ hết mọi chuyện với má, để tôi được đi chợ với má, ăn cơm má nấu, ôm má ngủ trưa.

(Theo Bienhothaphuong, Má-một phần kí ức Sài Gòn, www.thanhnien.vn, 02/12/2019)

1) Chỉ ra một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
2) Trong văn bản, vì sao "tôi" thường phụ "má" vặt lông vịt, làm rau?
3) Câu "Nói đúng hơn má ở khía cạnh nào đó giống như một người bạn của tôi" gợi cho em cảm nhận gì về người má trong văn bản?
4) a. Thế nào là tuân thủ phương châm về lượng, phương châm về chất khi giao tiếp?
b. Hãy thêm từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào dấu ba chấm [...] để câu nói dưới đây tuân thủ phương châm hội thoại về chất:
Bài viết này, [...] tôi đã đọc trên một tờ báo nào đó.

0
ĐỀ BÀICâu 1. (3,0 điểm)            Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            “Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn. Người chạy trốn thường lại là chính bản thân bạn. Lý do là bởi thất bại không phải là vấn đề, mà qua việc thừa nhận thất bại đó, chúng ta học được điều gì. Một lần thất bại là...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

Câu 1. (3,0 điểm)

            Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            “Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn. Người chạy trốn thường lại là chính bản thân bạn. Lý do là bởi thất bại không phải là vấn đề, mà qua việc thừa nhận thất bại đó, chúng ta học được điều gì. Một lần thất bại là một lần đau đớn, một lần đau đớn là một lần trưởng thành. Và sự trưởng thành đó đưa chúng ta đến gần giấc mơ của mình hơn.”

           (Trích “Trưởng thành sau ngàn lần tranh đấu”, Rando Kim, trang 103, NXB Hà Nội năm 2019).

1. (0,5 điểm) Phần trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

2. (0,5 điểm) Xác định phép tu từ trong câu sau: “Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn”

3. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra từ ngữ có tác dụng liên kết giữa hai câu văn sau, và cho biết ý nghĩa của từ ngữ ấy: “Mọi người thường nói: “Vì thất bại này mà giấc mơ của tôi đã tan thành mây khói.”. Nhưng ước mơ không bao giờ chạy trốn.

4. (1,0 điểm) Em rút ra cho mình được bài học gì sau khi đọc phần trích trên? (Trả lời ngắn gọn trong khoảng 5 câu).

Câu 2. (2,0 điểm)

            Từ nội dung của phần trích trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về việc bản thân cần chấp nhận sự thất bại để thành công trong cuộc sống.

0

Người thứ nhất làm số công là: 6.8 = 48 ( công )

Người thứ hai làm số công là: 9.7 = 63 ( công )

=> Tỉ số tiền công giữa 2 người: \(\frac{48}{63}=\frac{16}{21}\)

Người thứ nhất được hưởng số tiền là:

   8 800 000 : ( 16.21 ) . 16 = 419047.619 ( đồng )

Người thứ hai được hưởng số tiền là:

   8 800 000 - 419047.619 = 8380952.381 ( đồng )

*Bạn kiểm tra lại đề bài nha, mình thấy cứ sai sai thế nào ý.

11 tháng 5 2020

Thêm đề 1 chút : 

Một ông chủ trả tiền cho hai người thợ số tiền là 8 800 000 đồng . Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công , biết rằng người thứ nhất làm trong 6 ngày , mỗi ngáy tám giờ ; người thứ hai làm trong 9 ngày , mỗi ngày 7 giờ ?(Biết mỗi giờ làm việc hưởng số tiền công như nhau)

Giải :

Số giờ làm việc của người thứ nhất là :

6x8=48(giờ)

Số giờ làm việc của người thứ 2 là :

9x7=63(giờ)

Tỉ số là : 48:63=16/21

Người 1 nhận được số tiền công là "

8 800 000 : (16+21) x 16 = 3805405\(\frac{15}{37}\)(đồng)

Người 2 nhận được số tiền công là :

8 800 000 :(16+21) x 21 = 4994594\(\frac{22}{37}\)(đồng)

Đáp số :...