K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Ta có bất đẳng thức: \(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2;\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.

Kết hợp với \(a^2+b^2+c^2=3\) ta có \(a+b+c+ab+bc+ca\le6\).

Mặt khác theo bài ra ta có đẳng thức xảy ra, do đó ta phải có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=b=c\\a^2+b^2+c^2=3\\a+b+c\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c=1\).

Thay vào A ta tính được \(A=1\).

4 tháng 8 2023

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

11 tháng 12 2023

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

15 tháng 11 2021

30 nhé

15 tháng 11 2021

cảm ơn nha

 

5 tháng 7 2018

a, Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=k\Rightarrow x=5k,y=4k,z=3k\)

Ta có: \(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{5k+2.4k-3.3k}{5k-2.4k+3.3k}=\frac{4k}{6k}=\frac{2}{3}\)

b, \(Q+3=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)\)

\(Q+3=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(Q+3=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(Q+3=2015\cdot\frac{1}{5}=403\)

=>Q=403-3=400

5 tháng 7 2018

a,\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=k\)

\(\Rightarrow P=\frac{5k+2.4k-3.3k}{5k-2.4k+3.3k}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

b, \(Q=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow Q+3=\left(1+\frac{a}{b+c}\right)+\left(1+\frac{b}{c+a}\right)+\left(1+\frac{c}{a+b}\right)\)

\(\Rightarrow Q+3=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(\Rightarrow Q+3=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{2015}{5}=403\)

\(\Rightarrow Q=400\)

Vậy Q = 400

23 tháng 10 2021

\(\frac{2}{x}=\frac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{-5}.2\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{-5}\)

Vậy chọn B

14 tháng 9 2021

ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là 

a(U)5=1,-1;5,-5

vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì a và b là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên a = k.b

Khi a = 2 thì b = 18 nên 2 = k . 18 \(\Rightarrow k = \dfrac{2}{18}=\dfrac{1}{9}\)

Vậy hệ số tỉ lệ của a đối với b là \(\dfrac{1}{9}\)

b)      Từ công thức : \(a = \dfrac{1}{9}b\)

Thay a = 5 vào công thức sẽ được :

\(5 = \dfrac{1}{9}b \Rightarrow 5:\dfrac{1}{9} = b \Rightarrow b = 45\)

Vậy b = 45 tại a = 5.