K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP EM VỚI Ạ!!!!EM CẢM ƠN Ạ Câu 1: Cho axit CH3COOH tác dụng với 2,4 gam Mg a.Tính thể tích khí H2 sinh ra ở (đktc) b.Tính khối lượng (CH3COO)2Mg tạo thành . c.Cần bao nhiêu gam rượu etylic để diều chế được lượng axit axetic trên,biết hiệu suất phản ứng điều chế ra axit axetic đạt 80%. Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Mg = 24 Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 18,4 g rượu etylic. a.Tính thể tích khi cacbonđioxit sinh ra ở...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ!!!!EM CẢM ƠN Ạ

Câu 1: Cho axit CH3COOH tác dụng với 2,4 gam Mg

a.Tính thể tích khí H2 sinh ra ở (đktc)

b.Tính khối lượng (CH3COO)2Mg tạo thành .

c.Cần bao nhiêu gam rượu etylic để diều chế được lượng axit axetic trên,biết hiệu suất phản ứng điều chế ra axit axetic đạt 80%.

Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Mg = 24

Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 18,4 g rượu etylic.
a.Tính thể tích khi cacbonđioxit sinh ra ở đktc.
b.Tính thể tích không khí (ở đktc) cầ dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
c. Nếu đốt cháy rượu etylic trên trong khí oxi thì cần bao nhiêu gam kalipermanganat KMnO4. Biết trong kalipermanganat KMnO4 có lẫn 10% tạp chất.
Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Mn = 55; K=39.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hidrocacbon thu được 10.8 gam nước và khí cacbonic a. Tìm công thức nguyên của A b. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 15

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7 gam hidrocacbon A thu được 23.1 gam khí cacbonic.

a. Tính khối lượng của cacbon và hidro. b. Tìm công thức nguyên của A c. Tìm công thức phân tử A, biết A có 6 nguyên tử cacbon. Câu 5: Đốt cháy m gam hợp chất hữu cơ A thu được 5.824 lít CO2 (ở đktc). và 7.02 gam H2O cần dùng 7.28 l khí Oxi (ở đktc) a. Áp dụng ĐLBTKL, tính m b. Tính khối lượng của cacbon và hidro c. Tìm công thức nguyên của A. d. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 39.
2
19 tháng 11 2023

Câu 1:

a)\(2CH3COOH+Mg-->Mg\left(CH3CÔO\right)2+H2\)

\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b)\(n_{Mg\left(CH3COO\right)2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Mg\left(CH3COO\right)2}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

c)\(CH5OH+CH3COOH-->H2O+CH3COOC2H5\)

\(n_{CH3COOH}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{C2H5OH}=n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{C2H5OH}=0,2.45=9\left(g\right)\)

Do H=80%

=>\(m_{C2H5OH}=9.80\%=7,2\left(g\right)\)

Câu 2:

a)\(C2H5OH+3O2-->2CO2+3H2O\)

\(n_{C2H5OH}=\frac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{C2H5OH}=0,8\left(mol\right)\)

\(V_{CO2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

b)\(n_{O2}=3n_{C2H5OH}=1,2\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=1,2.22,4=26,88\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=26,88.5=134,4\left(g\right)\)

c)\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)

\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=2,4\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=2,4.158=379,2\left(g\right)\)

Do lẫn 10% tạp chất

=>\(m_{KMnO4}=379,2+379,2.10\%=417,12\left(g\right)\)

4 tháng 4 2020
  • nguyentransondhy

3

Hidrocacbon có dạng CxHy

CxHy + (x+y/4) ---> xCO2 +0,5yH2O

Ta có: nH2O=10,8/18=0,6 mol

Bảo toàn H: nH trong hidrocacbon=2nH2O=1,2 mol

-> m hidrocacbon =mC + mH -> mC=6-1,2=4,8 gam -> nC=4,8/12=0,4

-> x:y=nC:nH=1:3

-> ankan có dạng (CH3)n

Vì mA=15MH2=15.2=30 -> 15n=30 ->n=2 -> A là C2H6

25 tháng 3 2022

Bài 1:

nCH3COOH = 0,08.1,5 = 0,12 (mol)

PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H+,to--> CH3COOC2H5 + H2O

                0,12----------------------------->0,12

=> mCH3COOC2H5 = 0,12.88 = 10,56 (g)

Bài 2:

nCH3COOH = 2.0,1 = 0,2 (mol)

PTHH: 2CH3COOH + Mg --> (CH3COO)2Mg + H2

                  0,2------->0,1----------------------->0,1

=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

PTHH: C2H4 + H2 --to,Ni--> C2H6

              0,1<--0,1

=> VC2H4(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

30 tháng 3 2021

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{14}{46}=\dfrac{7}{23}\left(mol\right)\)

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(\dfrac{7}{23}...................\dfrac{7}{23}......\dfrac{7}{46}\)

\(m_{C_2H_5ONa}=\dfrac{7}{23}\cdot68=20.7\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\dfrac{7}{46}\cdot22.4=3.4\left(l\right)\)

30 tháng 3 2021

\(a) 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ n_{C_2H_5ONa} = n_{C_2H_5OH} = \dfrac{14}{46} = \dfrac{7}{23}(mol)\\ m_{C_2H_5ONa} = \dfrac{7}{23}.68 = 20,7(gam)\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH} = \dfrac{7}{46}(mol)\\ m_{H_2} = \dfrac{7}{46}.2 = \dfrac{7}{23}(gam)\\ b) V_{H_2} = \dfrac{7}{46}.22,4 = 3,41(lít)\)

8 tháng 5 2021

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{300\cdot5\%}{60}=0.25\left(mol\right)\)

\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)

\(0.25........................................................0.125\)

\(V_{H_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)

\(n_{C_2H_5OH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\left(ĐK:H_2SO_{4\left(đ\right)},t^0\right)\)

\(0.2......................0.2.....................0.2\)

\(\Rightarrow CH_3COOHdư\)

\(m_{CH_3COOC_2H_5}=0.2\cdot88=17.6\left(g\right)\)

8 tháng 5 2021

a) n CH3COOH = 300.5%/60 = 0,25(mol) 

Zn + 2CH3COOH $\to$ (CH3COO)2Zn + H2

Theo PTHH :

n H2 = 1/2 n CH3COOH = 0,25/2 = 0,125(mol)

V H2 = 0,125.22,4 = 2,8(lít)

b) n C2H5OH = 0,1.2 = 0,2(mol)

\(CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)

Ta thấy :

n CH3COOH = 0,25 > n C2H5OH = 0,2  => CH3COOH dư

n CH3COOC2H5 = n C2H5OH = 0,2 mol

=> m CH3COOC2H5 = 0,2.88 = 17,6 gam

24 tháng 4 2023

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

12 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\) 
           0,1                       0,1          0,1 
\(m_{MgSO_4}=120.0,1=12\left(g\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
\(LTL:\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) 
=> CuO dư 
\(n_{CuO\left(P\text{Ư}\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,6-0,1\right).80=40\left(g\right)\)

12 tháng 5 2022

nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2 
           0,1                       0,1          0,1 
mMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2OmMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2O 

 

20 tháng 4 2022

undefined

2 tháng 5 2023

\(n_{C2H5OH}=\dfrac{34,5}{46}=0,75\left(mol\right)\)

Pt : \(C_2H_5OH+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+3H_2O\)

           0,75                       1,5

        \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

               0,75              0,75                0,75

a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

b) \(m_{CH3COOC2H5\left(lt\right)}=0,75.88=66\left(g\right)\)

 ⇒\(m_{CH3COOC2H5\left(tt\right)}=\) \(66.90\%=59,4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 5 2023

À , ý b) trong lúc làm bài bạn bổ sung vào giúp mình nhé