Bài 1: Máy cơ đơn giản:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2002
Bài 3: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác.
B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước.
D. Quyển sách nằm trên bản.
Bài 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Bài 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm.
Hỏi phải treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo trong trưởng hợp này bằng bao nhiêu?
Bài 1: Máy cơ đơn giản:
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.
C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn.
Bài 2: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm 0, của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2002
Bài 3: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác.
B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước.
D. Quyển sách nằm trên bản.
Bài 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Bài 5: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm.
Hỏi phải treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo trong trưởng hợp này bằng bao nhiêu?
Giải :
a, Quả treo nặng :
100 . (1,5 : 0,5) = 300 (g)
b, Đổi : 300g = 0,3kg
Lực đàn hồi của lò xo :
D=d.10 = 0,3.10 = 3 (N)
Vậy quả treo nặng 300g
lực đàn hồi của lò xo là 3 N
P/S : Good Luck
~Best Best~