K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\frac{53}{101}\cdot-\frac{13}{97}+\frac{53}{101}\cdot-\frac{84}{97}\)

\(=\frac{53}{101}\cdot\left(-\frac{13}{97}-\frac{84}{97}\right)\)

\(=\frac{53}{101}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\frac{53}{101}\)

31 tháng 3 2019

a) \(\frac{53}{101}.\frac{-13}{97}+\frac{53}{101}.\frac{-84}{97}\)

\(=\frac{53}{101}\left(\frac{-13}{97}+\frac{-84}{97}\right)\)

\(=\frac{53}{101}.\frac{-97}{97}\)

\(=\frac{53}{101}.\left(-1\right)\)

\(=\frac{-53}{101}\)

b) \(\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right)\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{5757}\right).0\)

\(=0\)

31 tháng 3 2019

c) \(\frac{3^2}{25}.\frac{75}{-21}.\frac{50}{35}\)

\(=\frac{3^2.75.50}{25.\left(-21\right).35}\)

\(=\frac{3.3.25.3.5.5.2}{25.3.\left(-7\right).5.7}\)

\(=\frac{3.3.5.2}{\left(-7\right).7}\)

\(=\frac{90}{-49}\)

d) \(\frac{25.48-25.18}{20.5^3}\)

\(=\frac{25\left(48-18\right)}{10.2.125}\)

\(=\frac{25.10.3}{10.2.25.5}\)

\(=\frac{3}{10}\)

10 tháng 3 2020

Cộng 1 vào từng phân số ta sẽ đc

\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}+\frac{x+100}{103}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-100\)

10 tháng 3 2020

\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}=\frac{x-1}{101}+\frac{x-2}{102}+\frac{x-3}{103}\)

<=> \(\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1=\frac{x-1}{101}+1+\frac{x-2}{102}+1+\frac{x-3}{103}+1\)

<=> \(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}+\frac{x+100}{103}\)

<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}\right)=0\)

<=> x + 100 = 0 (vì \(\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}\right)\ne0\))

<=> x = -100

25 tháng 9 2016

x=100

Ta sẽ có: 1-1+1+1-1+1-1+1=0

25 tháng 9 2016

\(\frac{x-1}{99}-\frac{x+1}{101}+\frac{x-2}{98}-\frac{x+2}{102}+\frac{x-3}{97}-\frac{x+3}{103}+\frac{x-4}{96}-\frac{x+4}{104}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1-\frac{x+1}{101}+1+\frac{x-2}{98}-1-\frac{x+2}{102}+1+\frac{x-3}{97}-1-\frac{x+3}{103}+1+\frac{x-4}{96}-1-\frac{x+4}{104}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}-\frac{x-100}{101}+\frac{x-100}{98}-\frac{x-100}{102}+\frac{x-100}{97}-\frac{x-100}{103}+\frac{x-100}{96}-\frac{x-100}{104}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right).\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{97}-\frac{1}{103}+\frac{1}{96}-\frac{1}{104}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}>\frac{1}{101};\frac{1}{98}>\frac{1}{102};\frac{1}{97}>\frac{1}{103};\frac{1}{96}>\frac{1}{104}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{99}-\frac{1}{101}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{97}-\frac{1}{103}+\frac{1}{96}-\frac{1}{104}\ne0\)

\(\Rightarrow x-100=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

Vậy \(x=100\)

25 tháng 9 2016

x thuoc R

11 tháng 10 2018

Do \(\left|a\right|\ge0\) nên:

a) \(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\) (100 số hạng x)

\(\Leftrightarrow100x+5050=101x\Leftrightarrow201x=5050\Leftrightarrow x=\frac{5050}{201}\)

b) Đề sai nhé!

11 tháng 10 2018

Chết,nhầm ở câu cuối cùng của câu a) . Mình là ẩu thật :v. Sửa lại nhé:

\(\Leftrightarrow100x+\frac{5050}{101}=101x\Leftrightarrow100x+50=101x\Leftrightarrow201x=50\Leftrightarrow x=\frac{50}{201}\)

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

3 tháng 3 2020

a, Mình nghĩ là đề sai .

b, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{45}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{45}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-45}{55}-\frac{55}{55}+\frac{x-47}{53}-\frac{53}{53}=\frac{x-55}{45}-\frac{45}{45}+\frac{x-53}{47}-\frac{47}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}+\frac{-x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+1=\frac{1-x}{2011}+1+\frac{-x}{2012}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+\frac{2010}{2010}=\frac{1-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{-x}{2012}+\frac{2012}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}=\frac{2012-x}{2011}+\frac{2012-x}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}-\frac{2012-x}{2011}-\frac{2012-x}{2012}=0\)

=> \(\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\)

=> \(2012-x=0\)

=> \(x=2012\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2012\right\}\)

27 tháng 4 2018

\(VT=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{101}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{102}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{102}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{51}\)

\(=\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+\frac{1}{54}+...+\frac{1}{102}\)

\(=VP\)