K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào?

A. (g.c.g).

B. (C.g.c).

C. (Cạnh huyền - góc nhọn).

D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông).

30 tháng 3 2020

Chọn câu A nha bn, vì hai góc và 1 cạnh xen giữa của tam giác này bằng 2 góc và 1 cạnh xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau nha !!!!!

Nếu thấy đúng nhớ tick cho mk nha ! Cảm ơn bn (^_^) !!!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!

21 tháng 2 2021

\(\Delta ABC\) vuông tại A \(\Rightarrow\) \(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Pytago)

\(\Delta DEF\)vuông tại D \(\Rightarrow\) \(DE^2+DF^2=EF^2\)(định lí Pytago)

Mà \(BC=EF,AC=DF\)\(\Rightarrow AB=DE\)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có:

\(AB=DE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)

\(AC=DF\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)

1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A....
Đọc tiếp
1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 3. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 5 cm, AC = 9 cm. Tính Chu vi của tam giác ABC(Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất). A. 24, 2 cm. B. 24, 1 cm. C. 24, 3 cm. D. 25 cm. 5. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, BC= EF. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 6. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, AC= DF thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Hai cạnh góc vuông). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 7. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết BC = EF, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
1
30 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.A

4.C

5.D

6.C

7.C

30 tháng 3 2020

Mình làm thấy bạn sai câu 1

20 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF

Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD

Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD

=> AB = EF; BC = FD; AC = DE

Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD

AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6

= 17 (cm)

Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

Giúp mik dới !!!! Mik tick cho