K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choBac Lieu

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

30 tháng 7 2015

Ta có: n^2 + 3n + 5 = n^2 - 4n + 4 + 7n +1 = n^2 - 2n - 2n+4 + 7n+1 =  n(n-2) -2(n-2) + 7n+1 = (n-2)^2 +7n+1 chia hết cho n-2

Vì (n-2)^2 chia hết cho n-2 nên 7n+1 chia hết cho n-2

Mà 7n-14 chia hết cho n-2 (nhân n-2 với 7) nên 7n+1 - (7n-14) chia hết cho n-2

=> 15 chia hết cho n-2

Tới bước này chắc hẳn pn làm đc

 

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

31 tháng 12 2017

Ta có: n2 - 3n + 5 = n2 - 2n - n + 2 + 3 = (n-2)(n-1) + 3

Do đó để n2 - 3n + 5 chia hết cho n - 2 thì 3 chia hết cho n - 2.

=> n - 2 thuộc Ư(3) = { -1; -3; 1; 3}  => n thuộc { 1; -1; 3; 5 } mà n là STN nên n = 1 ; n = 3 và n = 5 thỏa mãn đề bài.

17 tháng 12 2020

hi 

 

23 tháng 8 2021

\(\left(3n+14\right)⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[\left(3n+6\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+2\right)+8\right]⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\in8=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6\right\}\)

23 tháng 8 2021

3n+4=3.(n+2)+2

để 3.(n+2)+2 chia hết cho n+2

=> 2 chia hết cho n+2 

mà n là số tự nhiên

=> n=0

16 tháng 10 2023

3n + 14 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 8 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 8 chia hết chi n + 2

⇒ 8 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6; 6; -10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 6} 

16 tháng 10 2023

\(\left(3n+14\right)=3\left(n+2\right)+8\)

Để \(\left(3n+14\right)⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6\right\}\)