K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”                                                                 

  (Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)

 

Câu 1.

a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

Câu 2.

aChỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

Câu 3.

a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4. Câu: Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?

Câu 5. Viết đoạn văn ngắn (15 DÒNG) kể lại một đoạn trong một truyện cổ tích mà em thích

1
22 tháng 10 2021

Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,

              -Phương pháp biểu đạt tự sự.

   Câu 2 Những chi tiết thần kì :

-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

    (Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)

  Câu 3

Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...

Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....

   Câu 4

Văn bản đã giúp em hiểu :

Phải sống thật chân thật,nhân ái.

                    Ở hiền gặp lành

Ta là sứ giả của nước Đại Việt. Suốt mấy năm nay, ta phụng sự cho nhà vua - một người hết lòng yêu nước, thương dân. Đặc biệt, nhà vua hết sức tin dùng và quý mến người tài. Vì thế, lần này người đã phái ta đi đến các ngôi làng tìm kiếm người tài về giúp ngài cai trị đất nước.

Một ngày, khi đi qua ngôi làng nọ, ta nhìn thấy có hai cha con đang cùng nhau cày ruộng. Thế là, ta nảy lên sự tò mò, thử đặt một câu hỏi:

- Này, lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

Tuy nhiên, thật bất ngờ khi người trả lời ta lại là người con chứ không phải người cha:

- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày cày được mấy đường.

Nghe cậu bé hỏi ngược lại như thế, ta nhận ra ngay cậu chính là nhân tài mà mình luôn tìm kiếm. Thế là, ta vội thúc ngựa về bẩm tấu cho nhà vua. Biết được câu chuyện nhà vua mừng lắm, nhưng để chắc chắn hơn, ngài quyết định sẽ thử cậu bé thêm lần nữa. Ngài ban cho làng cậu bé ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, yêu cầu một năm sau phải nộp lên chín con trâu. Trước lời đố đó, ta vô cùng thấp thỏm, không biết cậu bé sẽ trả lời thế nào. Một thời gian sau, khi ta đang cùng nhà vua bàn việc trong thư phòng, thì nghe tiếng khóc ầm ĩ ở trước cửa cung. Thấy lạ, nhà vua cho mời vào. Ta nhận ra ngay đó chính là cậu bé thông minh đó. Cậu ta khóc lóc đòi nhà vua bảo bố sinh em cho mình. Trước lời đề nghị vô lý đó, nhà vua vô cùng khó xử. Đúng lúc ấy, cậu bé hỏi ngược lại nhà vua, sao lại bắt làng cậu chăm cho ba con trâu đực đẻ ra chín con trâu con. Nghe thế, nhà vua liền nhận ra mình đã bị bẫy ngược rồi. Nhà vua vừa lòng lắm.

Nhưng để cho cả triều đình cùng tin tài của cậu, người cho thử tài lần thứ ba. Ngài sai ta đem một con chim sẻ nhỏ đến, yêu cầu cậu bé làm thành ba mâm cỗ. Ngay lập tức, cậu bé bảo ta đem về cho vua một cây kim, nhắn rằng. nhờ ngài mài kim thành một con dao thật sắc để mổ thịt chim. Lần này, ai cũng tâm phục khẩu phục.

Một hôm nọ, sứ giả của nước láng giềng sang chơi, mang theo một câu đố vô cùng khó. Biết đây là ý muốn thăm dò xem nước ta có người tài không của họ, nhà vua vô cùng tức giận. Đúng lúc mọi người đang vò đầu bứt tai để suy nghĩ, ta nhớ ngay đến cậu bé thông minh kia. Được sự đồng ý của nhà vua, ta đem câu đố đến chỗ cậu. Nào ngờ, trước câu hỏi cả triều đình đều bó tay ấy, cậu vừa nghe đã giải được ngay. Không những thế, còn đọc đáp án thành bài đồng dao:

“ Tang tình tang ! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang…”

Nhờ trí thông minh của cậu bé, mà triều đình ta giải được câu đố khó. Khiến sứ giả phải e dè. Sau sự kiện lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên trẻ tuổi nhất. Còn ta, được nhà vua thưởng hậu hĩnh vì đã tìm được người tài cho đất nước.

I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ...
Đọc tiếp

I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ,  trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

-       Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?Nội dung chính của đoạn văn là gì

Câu 2: Xác định 2 trạng ngữ và cho biết ý nghĩa?

Câu 3Xác định 2 từ ghép, 2 từ láy và đạt câu với 1 từ láy.

Câu 4: Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dung: Người này khoẻ như voi.

Câu 5: Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh? Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?

1
2 tháng 1 2022

Uhhh

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

-         Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.

                                                  (Theo Nguyễn Đổng Chi)

Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn trích trên.

Câu 3. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về bản chất hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh?

Câu 4. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?

Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao?

27
25 tháng 2 2022

Câu 1 : Từ truyện cổ tích Thạch Sanh. PTBD chính: tự sự

Câu 2: Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. 

=> Chằn tinh không có thật => chi tiết thần kì

Câu 3: Nhân vật Lí Thông rất tham lam, gian xảo còn Thạch Sanh thì hiền lành,dũng cảm.

Câu 4: Qua đoạn trích, em biết thêm rằng em phải luôn thật thà, tốt bụng, không nên lừa dối người khác.

Câu 5: Thanh Sanh đúng chỉ nằm trong truyện cổ tích. Tuy nhiên, trong thế giới này, vẫn luôn có nhiều người đức tính tốt như Thạch Sanh.

25 tháng 2 2022

Câu 1:Từ văn bản "Thạch Sanh" Phương thức biểu đạt chính là tự sự

Câu 2:Các chi tiết thần kì:

-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

Câu 3:Lí thông là một kẻ gian xảo, gian trá lừa gạt người khác,..

Thạch Sanh là một người hiền từ, thật thà, tốt bụng,..

Câu 4: Phải sống một cách trung thực thật thà ạ =)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..

                                                                             (Truyện cổ tích tổng hợp)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Tự sự

Câu 2. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên.
- Khoẻ như voi; có con chằn tinh có nhiều phép lạ;

Câu 3. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh?
- Lí Thông: ác độc
- Thạch Sanh: hiền lành, nhân từ

Câu 4. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
( Ai giúp mình với ạ )

0
I.                  ĐỌC HIỂU:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏỉ      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động,...
Đọc tiếp

I.                  ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏỉ

      “Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lý Thông.

Bấy giờ,  trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

-         Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..

                                                                        (Truyện cổ tích tổng hợp)

Câu 1. (2 điểm)

a)     Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn trích trên?

b)    Giải nghĩa thành ngữ:    Khỏe như voi

                                 Tứ cố  vô thân

c)     Từ hành động của nhân vật Lý Thông ,Thạch Sanh em có nhận xét gì về  tính cách của hai nhân vật

Câu 2. (3 điểm ): Từ nội dung của đoạn trích. Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 -7 câu) nêu bài học nhận  thức của em trong cách ứng xử với mọi người?

0
Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông....
Đọc tiếp
Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông. Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách. nhà vua lấy làm lại cho gọi Thạch Sanh đến trước mặt mọi người chèn kể hết đầu đuôi thân phận của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến truyện tranh Chuyện Tình giết đại bàng cứu công chúa bị lý thông lớp cửa hàng và cuối cùng bị bắt giam vào ngục thoát mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự mua xe bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Xác định thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ
1
2 tháng 11 2023

chỗ bạn là chỗ nào mà học khó thế (An, Cầu Giấy, Tất Thành, Newton, Pascal, Everest, Vinschool, Archimedes Academy, Alpha, Vinh, Global, Hermann Gmeiner, Amsterdam, FBT, MyQuest, MIS, Xuân La, TH, Victoria, ISV, Olympia, Đoàn Thị Điểm, WHS,...)

7 tháng 12 2021

=> Khỏe như voi, tứ cố vô thân

mọi người làm giúp mik với ạ“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa,...
Đọc tiếp

mọi người làm giúp mik với ạ

“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ,  trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

-         Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.

(SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 26)

Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên? Thể loại của văn bản? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Xác định nhân vật chính của truyện? Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích.

Câu 4. Hiệu quả của biện pháp tu từ có trong câu văn sau: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.

Câu 5 . Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì trong đoạn trích trên

Câu 6. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người

 

0
3. Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.b. Còn Lý Thông hí hửng đem đầu của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà...
Đọc tiếp

3. Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:

a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.

b. Còn Lý Thông hí hửng đem đầu của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.

c. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.

d. Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.

1
18 tháng 1 2023

a, - Khoẻ như voi: Rất khoẻ, khoẻ khác thường, khoẻ bằng sức nhiều người.

- Lân la: tiến đến từ từ, có ý đồ hoặc mục đích tiếp cận, tỉ tê ai đó.

- Gạ: mời gọi, dụ dỗ ai đó làm điều gì ấy để bản thân có lợi.

b, - Hí hửng: Trạng thái vui mừng, phấn khởi khi đạt được mục đích, thành công trong việc gì đó, vui mừng một cách thái quá.

c, - Khôi ngô tuấn tú: Vẻ đẹp trai mà nhiều người mê, có nét đẹp hơn người, diện mạo sáng láng.

d, - Bất hạnh: là sự kém mạnh mắn, không hạnh phúc được nhấn mạnh lên.

- Buồn rười rượi: Rất buồn, buồn một cách lặng lẽ.

#POPPOP

Các cou giúp tớ zớiii, tớ cảm ơn các cou trc :33Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một bó củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã...
Đọc tiếp

Các cou giúp tớ zớiii, tớ cảm ơn các cou trc :33

Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một bó củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người, Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nộp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lí Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lí Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mới ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì còn dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về. Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..

Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người? Hãy trình bày bài học đó bằng một đoạn văn khoảng 5 câu.

2
20 tháng 4 2022

 Đừng bao giờ  thật thà hay tin tưởng một ai đó quá mức.Mọi khi họ luôn tỏ ra khó chịu,không thích chúng ta,những một ngày nào đó lại đối tốt với ta thì đều có nguyên do cả.Trước khi tin một ai đó hãy biết xem xét và tìm hiểu người đó tránh bị lừa vào những mục đích của họ.Và cũng thể hiện lên ước mơ về sự đổi đời,ước mơ đạo lí của nhân dân(Thiện thắng ác)

20 tháng 4 2022

Từ đoạn trích,em học được cách ứng xử với mọi người là:

-Không nên có âm mưu tìm ra những thủ đoạn để lừa lọc người khác.Nếu không sẽ phải nhận hậu quả không mong muốn .

-Nên mở rộng tấm lòng yêu thương,giúp đỡ mọi người xung quanh mình.Có tấm lòng lương thiện,tốt bụng trong cuộc sống thì chúng ta sẽ nhận được may mắn ,hạnh phúc.

Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.b. Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con...
Đọc tiếp

Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:

a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.

b. Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.

c. Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuần tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.

d. Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.

2
25 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những từ có nghĩa tương đồng để thay thế cho các từ ngữ in đậm trong các trường hợp đã cho là: a. khỏe như voi: khỏe như vâm. lân la: mon men gạ: gạ gẫm.

b. hí hửng: tí tởn

c. khôi ngô tuấn tú: sáng sủa, thông minh

d. bất hạnh: không may mắn buồn rười rượi: buồn phiền

25 tháng 2 2022

a. khỏe mạnh, cường tráng - đến gần - rủ

b. vui mừng

c. mặt mũi sáng sủa

d. không may mắn - khuôn mặt buồn bã