Gen có khối lượng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hiđrô .gen đột biến thêm 1 cặp A-T số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tổng số nu của gen ban đầu là
N = (L: 3,4)×2= 1500
Ta có hệ A+G= 750
2A+3G= 1900
C. A =T = 5250 và G = X = 6000
D. A =T = 5250 và G = X = 6015
Giải hệ ta đc A= 350 nu , G= 400 nu
Đột biến thêm 1 cặp A-T nên gen đột biến có A=351 nu G=400 nu
Môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là Amt = 351×(24-1)= 5265 nu
Gmt = 400(24 -1)= 6000 nu
Đáp án B
L = 2550 Ao " N = 1500 nuclêôtit.
N = 2A+2G = 1500
H = 2A + 3G = 1900
Giải hệ trên ta được: A=T = 350; G=X = 400.
Sau đột biến thêm 1 cặp A-T: A=T = 351; G=X = 400.
Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp tự sao 4 lần:
A=T = 351.(24 – 1) = 5265
G=X = 400.(24 – 1) = 6000
Đáp án A
Số nucleotide từng loại của gen sau đột biến là:
A = 4193 : (23 – 1) = 599 = T
G = 6300 : (23 – 1) = 900 = X.
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%A-\%G=10\%N\\\%A+\%G=50\%N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=30\%N\\\%G=\%X=20\%N\end{matrix}\right.\)
H=2A+3G
<=>1800=120%N
<=>N=1500(Nu)
Số nu mỗi loại của gen khi chưa đột biến:
A=T=30%N=30%.1500=450(Nu)
G=X=20%N=20%.1500=300(Nu)
b) ĐB làm tăng 3 liên kết hidro.
TH1: Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
Số nu mỗi loại mt cung cấp:
Amt=Tmt= (450-3).(22-1)=1341(Nu)
Gmt=Xmt=(300+3).(22-1)=909(Nu)
TH2: Thêm 1 cặp G-X
Amt=Tmt=450.(22-1)=1350(Nu)
Gmt=Xmt=(300+1).(22-1)=903(Nu)
TH3: Thêm 2 cặp A-T và thay thế 1 cặp G-X bởi 1 cặp A-T
Amt=Tmt=(450+3).(22-1)=1359(Nu)
Gmt=Xmt=(300-1).(22-1)= 897(Nu)
Nói chung tui nghĩ là không cho cụ thể là ĐB điểm hay như nào thì hơi nhiều TH nha!
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án C
Số nuclêôtit loại A và G của gen đột biến là:
A d b = T d b = 4193 : 2 3 - 1 = 599
G d b = X d b = 6300 : 2 3 - 1 = 900