4x(1+1/x)=0
Giúp mình với lâu không học quên hết rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công thức tính thể tích khối chóp
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.
3. Khối cầu (hình cầu)
a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
4. Khối trụ (hình trụ)
a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=Bh=πr2h
b) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rh
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy.
5. Khối nón (hình nón)
a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): V=13Bh=13πr2h
b) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rl
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy, l - độ dài đường sinh.
CÁCH 1 + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.
CÁCH 2
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).
|X +1/2 | =0
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)
\(x=0-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)
\(x=0-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy.......................................
cách học nhớ lâu là:
B1: viết bài bạn cần nhớ ra giấy
B2: ăn tờ giấy bạn vừa viết
KL: làm cách này nhiều lần ló rất hiệu quả đó
0,9 . 95 + 1,8 . 2 + 0,9
=0,9 . 95 + 0,9 . 2 . 2 + 0,9 . 1
= 0,9 . ( 95 + 2 + 2 + 1 )
= 0,9 . 100
= 90
CHÚC BN HỌC GIỎI
Ư(77)={1;7;11;77}
Ư(16)={1;2;4;8;16}
Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
a: \(A=\left(\dfrac{4}{x}-1\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x^2+x+1}\right)\)
\(=\dfrac{4-x}{x}:\dfrac{x^2+x+1-x+3}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{4-x}{x}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x^2+4}=\dfrac{\left(4-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x^2+4\right)}\)
b: x^4-7x^2-4x+20=0
=>(x-2)^2(x^2+4x+5)=0
=>x=2
Khi x=2 thì \(A=\dfrac{\left(4-2\right)\left(4+2+1\right)}{2\left(4+4\right)}=\dfrac{7}{8}\)
\(4.\left(1+\frac{1}{x}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4=0\\1+\frac{1}{x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=-1\Leftrightarrow x=-1}\)
Vậy \(x=-1\)
chúc bạn học tốt
Ta có 4x(1+1/x)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}4x=0\\1+\frac{1}{x}=0\end{cases}}\) =>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{1}{x}=-1\end{cases}}\) =>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy x=0 hoặc x=-1