K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Ta có:

Wt=mgz=5.10.0,4=20 J

b. Chọn mốc thế năng tại mặt bàn. Ta có :

Wt=mgz=5.10.0=0 J

c. Chọn mốc thế năng tại trần nhà. Ta có :

Wt=mgz=5.10.2=100 J.

9 tháng 1

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

25 tháng 7 2017

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Thế năng: \(W_t=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{W_t}{m\cdot g}=\dfrac{3,6}{0,24\cdot10}=1,5m\)

Câu 2.

\(v=54\)km/h=15m/s

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot15^2=225J\)

Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot5=100J\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=225+100=325J\)

21 tháng 2 2022

Câu 3.

Lò xo dãn 2cm \(\Rightarrow\Delta l=2cm=0,02m\)

Thế năng đàn hồi: 

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,02^2=0,04J\)

23 tháng 1 2017

7 tháng 9 2017

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 2.40.10 − 3 .10 20 = 4 m m

→ Biên độ dao động của lò xo trong nửa chu kì đầu A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   0 , 4   =   5 , 6   c m .

+ Lò xo bị nén lớn nhất khi vật đi đến biên âm ứng với nửa chu kì đầu.

→ Độ nén của lò xo khi đó là Δ l m a x   =   A 1   +   x 0   =   5 , 6   –   0 , 4   =   5 , 2   c m .

Đáp án A

3 tháng 2 2017

tóm tắt

m= 4,2 kg

S= 14cm2=1,4*10-3m2

p= ?Pa

giải:

áp lực của vật tác dụng vào mặt bàn là:

F=P=10m=10*4,2=42(N)

áp suất của vật tác dụng vào mặt bàn là:

p=F/S

hay p=42/(1,4*10-3)=30000(Pa)

16 tháng 12 2017

14cm2=0,014m2

F=P=10m=10.4,2=42N

p=F/s=42:0,014=3000Pa

30 tháng 5 2019

⇒ ∠ A O ' B = 90 ° + a r c sin   0 ٫ 25 ≈ 104 ٫ 478 ° ⇒ ∆ t 1 ≈ 0 ٫ 29 T ≈ 0 ٫ 0815 s

v t = v 0 + a t ⇔ 0 = - 0 ٫ 5 3 + 5 t ⇔ t = 0 ٫ 1 3 ≈ 0 ٫ 1732 s

30 tháng 12 2021

Áp suất của vật tác dụng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,5}=100\left(Pa\right)\)