chứng minh câu nói " nếu ai cho tôi 1 điểm tựa, tôi có thể nâng bổng cả trái đất " là bất khả thi
ai chứng minh đc mik tick cko xog add mik nhé :D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Của nhà bác học lừng danh thế giới ÁC - SI - MÉT
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Nguyên bản câu nói của nhà bác học Archimedes có hai vấn đề cần chú ý : điểm tựa và đòn bẩy. Chỉ có một điểm tựa không thì không đủ, phải có một chiếc đòn bẩy đủ tốt. Như ta đã biết, điểm tựa sẽ phân chia đòn bẩy thành hai phần : phần ngắn và phần dài. Để nâng được Trái đất lên, tỷ lệ độ dài giữa phần ngắn và phần dài phải tương xứng với tỷ lệ trọng lượng/lực tác động lên hai đầu đòn bẩy.
Giả sử nhà bác học có thể huy động được dân chúng và một vài chú voi đứng lên đầu dài của đòn bẩy với khối lượng là 6 tấn. Trái đất chúng ta nặng sơ sơ có 6.000.000.000.000.000.000.000.000 tấn. Như vậy tỷ lệ chiều dài giữa hai đầu đòn bẩy sẽ phải là 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần. Nếu chiều dài của đầu ngắn là 1 inch thì khoảng cách từ điểm tựa tới chỗ Archimedes cùng cộng sự của ông đứng sẽ dài gấp 500.000 lần chiều dài từ Trái Đất tới ngôi sao gần nhất. Một khoảng cách quá dài và không tưởng tượng được.
Vậy câu hỏi là có hay không? Có nếu như Archimedes kiếm được một chiếc đòn bẩy dài tới như vậy!
Chúc bạn học tốt!
Chắc chắn ko bao giờ đúng đc, muốn bẩy một vật lên ko chỉ cần đến điểm tựa hay lực, mà còn liên quan đến yếu tố thời gian. Làm đc như vậy sẽ mất tỉ tỉ... năm ánh sáng. Ông ns như vậy chỉ để khẳng định ý tưởng của ông đúng mà thôi.
Nếu bn xem chưng trình Discover Science (Khám phá khoa học) trên kênh VTV7, bn sẽ bt rõ hơn về câu ns này của nhà bác học
Ác-si-mét.
- Tìm hiểu thông tin mômen xoắn lớn.
Thông số mômen xoắn (M xoắn) thể hiện độ lực tối đa mà động cơ xe ô tô cung cấp. Một chiếc xe sẽ được đánh giá đạt mômen xoắn cực đại trong các trường hợp sau:
+ M xoắn càng lớn: Điều này sẽ giúp tăng lực kéo, kéo nhanh, kéo mạnh và chở được trọng tải lớn.
+ M xoắn cực đại đạt được khi vòng tua máy dài: Lúc này xe ô tô có thể tăng tốc nhanh và chở được nhiều hàng hóa nặng.
+ M xoắn cực đại có vòng tua máy thấp: Khi trường hợp này xuất hiện sẽ giúp tiết kiệm nhiên liệu tối ưu và có khả năng tăng tốc mạnh hơn.
Mômen xoắn được xem là đại lượng đặc trưng cho khả năng chịu tải tức thời của động cơ xe hơi. Đây là đại lượng có hướng, nên giá trị thu về còn tùy thuộc vào hệ quy chiếu. Do đó, để đo lường sức mạnh của một chiếc xe thì người ta hay nhắc tới thông số mômen xoắn. Thông số càng cao thì lực quay của bánh xe càng mạnh.
Ngoài ra, giá trị này còn phụ thuộc vào tốc độ vòng tua máy và tại một vòng tua nào đó thì nó sẽ đạt giá trị cực đại. Trong bảng thông số động cơ, mômen xoắn được ghi chính là giá trị cực đại.
Đối với xe ô tô sử dụng hộp số tay, mômen xoắn được truyền tới hộp số nhờ thiết bị ly hợp, còn hộp số tự động sẽ sử dụng hộp biến mô. Nếu một chiếc xe có vòng tua cao, công suất lớn thì sẽ có thông số mô-men xoắn này thấp hơn chiếc xe có vòng tua thấp, cùng công suất.
- Ví dụ một số loại xe thường có mômen xoắn lớn: Đối với mẫu xe Fiat Oltre, công suất 185 mã lực, tốc độ tối đa là 130 km/h, mômen xoắn 456 Nm thì sẽ thích hợp với các địa hình đồi núi hơn.
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{b}{a}=1+\dfrac{d}{c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\)