cho mình hỏi dạng toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG là thế nào .
giải thích rõ ràng giúp mình với nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là cách trình bày
(a + b) +c = (a + c) +b
Bạn có thể thay đổi vị trí của bất cứ số nào trong phép tính cộng mà không có ảnh hưởng đến kết quả
VD (1 + 2) + 3 = (1 +3) + 2 = 6
ht
D=1500kg/m3
V=3 khối = 3m3
m=? tấn
Giaỉ:
Khối lượng của 3 khối cát, áp dụng công thức:
\(D=\frac{m}{V}\\ =>m=D.V=1500.3=4500\left(kg\right)\)
Mà: 4500kg=4,5 tấn
Đáp số: 4,5 tấn
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
Hình như có bạn không biết hay sao ấy chả ai làm một mình biết lúc trước các bạn ra thì mình làm hộ
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
số tiền lãi của siêu thị là
950 050 000 :100 x 15 =142 507 500 đồng
tiền vốn là
950 050 000 - 142 507 500 = 807 542 500 đồng
k nhé
1. Ví dụ về tính chất kết hợp của phép cộng. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
1. Tính chất phép cộng các số nguyên
a. Tính chất giao hoán: a+b=b+a.a+b=b+a.
b. Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).(a+b)+c=a+(b+c).
Lưu ý: (a+b)+c(a+b)+c được gọi là tổng của ba số a,b,ca,b,c và được viết đơn giản là a+b+c.a+b+c.
c. Cộng với số 0: a+0=a.a+0=a.
d. Cộng với số đối: a+(−a)=0.a+(−a)=0.
Ví dụ:
+) Giao hoán: 4+(−3)=(−3)+44+(−3)=(−3)+4
+) Kết hợp: (10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22(10+22)+(−10)=[10+(−10)]+22
+) Cộng với số 0: 5+0=0+5=55+0=0+5=5
+) Cộng với số đối: 31+(−31)=031+(−31)=0
+) Tính chất phân phối: 4(12+24)=4.12+4.244(12+24)=4.12+4.24
2. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính tổng các nhiều số nguyên cho trước
Phương pháp:
Tùy từng bài, ta có thể giải theo các cách sau :
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Cộng dần hai số một
- Cộng các số dương với nhau, cộng các số âm với nhau, cuối cùng cộng hai kết quả trên
Dạng 2 : Tính tổng tất cả các số nguyên thuộc một khoảng cho trước
Phương pháp:
- Liệt kê tất cả các số nguyên trong khoảng cho trước
- Tính tổng tất cả các số nguyên đó, chú ý nhóm từng cặp số đối nhau. oki bạn nhé cho mình 1