K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

A A A B B B C C C M M M D D D 1 2

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có :

AB = AC(gt)

AM chung

BM = CM(gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(theo câu a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có :

AM = CM(gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

BM = DM(gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(hai góc so le trong)

=> AB //CD

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
28 tháng 12 2022

loading...

a) Xét hai tam giác $AMB$ và $AMC$ có:

$AM$ là cạnh chung;

$AB = AC$ (gt);

$BM = MC$ ($M$ là trung điểm $BC$);

Suy ra $\Delta AMB=\Delta AMC$ (c.c.c)

b) $\Delta AMB=\Delta AMC$ suy ra

$\widehat{BAM} = \widehat{CAM}$ (hai góc tương ứng)

Suy ra $AM$ là tia phân giác của góc $BAC$.

c) Xét hai tam giác $AMD$ và $DMC$ có:

$AM = AD$ (gt);

$\widehat{AMB} = \widehat{CMD}$ (hai góc đối đỉnh);

$BM = MC$.

Nên $\Delta AMD=\Delta DMC$ (c.g.c)

Suy ra $\widehat{BAM} = \widehat{CDM}$ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $AB$ // $CD$.

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMBA và ΔMCD có 

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

28 tháng 10 2023

a: Sửa đề: ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

MB=MC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: AB=AC

MB=MC

Do đó: AM là đường trung trực của BC

=>AM\(\perp\)BC

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

AB=AC

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên  AM là đường cao

c: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M la trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

9 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhìu nha yeu

 

29 tháng 12 2021

giúp với

 

29 tháng 12 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

hay MB=MC

31 tháng 7 2023

a) \(\Delta ABC\) vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{15^2-8^2}=17\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DMC\) ta có:

\(MA=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) (hai góc đổi đỉnh)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

31 tháng 7 2023

Mình ko hiểu đề câu c) nhé làm gì có điểm N