K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung

^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)

OA = OB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)

b, t đoán đề là cm OD _|_ AB

tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)

=> ^ODA = ^ODB (đn)

mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)

=> ^ODA = 90

=> OD _|_ AB

c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung

^BOD = ^AOD (câu a)

OB = AO (gt)

=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)

=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB 

OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB

=> OE là trung trực của AB

7 tháng 1 2016

nhầm ,vẽ hình ra mk cg k lm đc đâu đừng có vẽ nhé

7 tháng 1 2016

Tự vẽ hình nha bạn 

1)

a)xét tam giác AOB và COE có

OA=OC(GT)

OB+OE(GT)
AB=EC(GT)

Suy ra AOB=COE(c.c.c)

b) vì AOB=COE(câu a)

gócOAB=gócOCA(hai góc tương ứng)

 

10 tháng 12 2016

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

27 tháng 4 2020

Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn

3 tháng 12 2017

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

8 tháng 3 2020

bài của bạn kacura giống bài bạn bạch cúc bên trên quá há 

11 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(OD\text{ là p/g}\right)\\OD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta OAD=\Delta OBD\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\\ \text{Mà }\widehat{ODB}+\widehat{ODA}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ODB}=\widehat{ODA}=90^0\\ \Rightarrow OD\bot AB\)

11 tháng 12 2021

cảm ơn ạ.

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B E F I a/ Xét tam giác OAE và tam giác OBF có:

OA = OB (GT)

O: góc chung

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{B}\)=900 (GT)

=> tam giác OAE = tam giác OBF (g.c.g)

=> AE = BF (2 góc tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{E}\)=\(\widehat{F}\) (vì tam giác OAE = tam giác OBF)(1)

Ta có: \(\widehat{OAI}\)=\(\widehat{OBI}\)(GT) (*)

\(\widehat{OAI}\)+\(\widehat{IAF}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OBI}\)+\(\widehat{IBE}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{IAF}\)=\(\widehat{IBE}\) (2)

Ta có: AF = BE (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác AFI = tam giác BEI (g.c.g)

c/ Xét tam giác AIO và tam giác BIO có:

OI: cạnh chung

OA = OB (GT)

AI = BI (vì tam giác AFI = tam giác BEI)

=> tam giác AIO = tam giác BIO (c.c.c)

=> \(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\) (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác \(\widehat{AOB}\) (đpcm)

8 tháng 12 2016

nhưng tương lai lại còn xa lúmhehe

24 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Vì CE // OD (cùng vuông góc với OB) ⇒ ∠C1 = ∠O1 (so le trong)

+) Xét ΔOCE và ΔCOD có:

OC chung

∠C1 = ∠O1 ( chứng minh trên )

∠OEC = ∠ODC = 90º

Suy ra: ΔOCE = ΔCOD (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ CE = OD.

22 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ

O A B D a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

góc AOD = góc BOD (GT)

AD: cạnh chung

OA = OB (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)

=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)

Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)

=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900

Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)