K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Tại vì thỏ có bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 3 2018

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

19 tháng 4 2018
Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng
11 tháng 3 2022

vik thỏ có răng cửa dài, sắc giống đv gặm nhấm mục đích để gặm rau, củ, thức ăn,....vv

-> Đc xếp vào đv gặm nhấm

11 tháng 3 2022

Vì thỏ có 2 răng dài,nhọn và ăn rau củ như loại động vật gặm nhấm.

31 tháng 3 2019

Thỏ không phải là bộ gặm nhấm mà là do cách ăn của thỏ giống bộ gậm nhấm

Cấu tạo chung quan thì không giống với gặm nhấm: hàm không có khoảng trống...

31 tháng 3 2019

tks

5 tháng 12 2019

Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn, nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cây cỏ và củ… thể hiện ở răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

→ Đáp án D

Bộ thỏ Bộ gặm nhấm
Bộ thỏ gồm những loài có tai dài, răng ra phía trước, thức ăn chủ yếu là rau củ, màu lông mao nâu hoặc trắng.

- Có hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới.

- Chân dài, nhanh nhạy.

2 tháng 3 2017

Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae {thỏ đồng và thỏ) và Ochotonidae (pika).

Do các loài động vật có vú này có điểm tương đồng với động vật gặm nhấm (bộ Gặm nhấm) và đã từng được phân loại là một liên họ trong bộ gặm nhấm cho đến đầu thế kỷ 20, chúng được tách thành một bộ riêng biệt.

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2]

Khoảng 40% các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

24 tháng 4 2016

Cơ thể thỏ được bao phủ bằng lớp lông mao dày, ấm giữ nhiệt và bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi dậm

Chi trước ngắn để đào hang

Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa chạy chốn nhanh

Mũi thính có lông xúc giác để thăm giò thức ăn và môi trường

Tai thỏ rất thính có vành tai lớn cử động được để định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù 

Mắt lớn có mi cử động được để giữ mắt không bị khô để bảo vệ mắt thỏ trốn trong bụi rậm

14 tháng 2 2018

-Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc' ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

14 tháng 2 2018

dựa vào bộ răng

Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cử động.Răng cửa,răng nanh,răng hàm nhọn
+Chi trước ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng có nhiều mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thích nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là thực vật
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi