K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. TỰ LUẬN Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây: a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách..………, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………..các vật khác. b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………… qua vật khác trong điều kiện thích hợp. c. Có……loại điện tích là: điện tích ………..và điện tích ………… Các vật nhiễm điện …………..thì...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN
Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách..………, vật bị nhiễm điện (vật
mang điện tích) có khả năng …………..các vật khác.
b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………… qua vật khác
trong điều kiện thích hợp.
c. Có……loại điện tích là: điện tích ………..và điện tích ………… Các vật
nhiễm điện …………..thì đẩy nhau, ………… thì hút nhau.

Câu 2. Một học sinh đã làm thí nghiệm và cho ra kết quả như sau: khi đưa vật C lại gần
vật A hoặc B thì thấy chúng đều hút nhau. Nhưng khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy
chúng đẩy nhau. Vậy trong ba vật A, B, C vật nào mang điện tích cùng loại vật nào mang
điện tích khác loại?
Câu 3. Lấy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, rồi đưa chúng lại gần nhau
thì thấy chúng hút nhau, biết rằng cả hai đều bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô nhiễm
điện gì? Vì sao?
Câu 4. Giải thích vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc trên người đôi khi bị dính vào
da người mặc dù da khô?

2
18 tháng 3 2020

Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a/ Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
b/ Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng phóng tia lửa điện qua vật khác trong điều kiện thích hợp.
c/ Có hai loại điện tích là: điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 2. Một học sinh đã làm thí nghiệm và cho ra kết quả như sau: Khi đưa vật C lại gần vật A hoặc B thì thấy chúng đều hút nhau. Nhưng khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy chúng đẩy nhau. Vậy trong ba vật A, B, C vật nào mang điện tích cùng loại vật nào mang điện tích khác loại?

- Vật A, B mang điện tích cùng loại (vì chúng đẩy nhau)

- Vật C mang điện tích khác loại với 2 vật còn lại (vì chúng hút nhau)
Câu 3. Lấy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, rồi đưa chúng lại gần nhau thì thấy chúng hút nhau, biết rằng cả hai đều bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô nhiễm
điện gì? Vì sao?

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm.

Mà mảnh vải hút thanh nhựa mảnh vải mang điện tích dương (vì hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau)
Câu 4. Giải thích vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc trên người đôi khi bị dính vào da người mặc dù da khô?

Quần áo đang mặc bị dính vào da người mặc dù da khô vì quần áo sẽ cọ xát với da tạo ra điện tích nên chúng hút vào nhau

18 tháng 3 2020

B. TỰ LUẬN
Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát, vật bị nhiễm điện (vật
mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng phóng điện qua vật khác
trong điều kiện thích hợp.
c. Có 2 loại điện tích là: điện tích dương và điện tích âm Các vật
nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

#Thanhh Trâmm (Miii)

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trốngNhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khácA. Có khả năng đẩyB. Có khả năng hútC. Vừa đẩy vừa hútD. Không đẩy và không hútCâu 2: Chọn câu saiA. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xátB. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khácC. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khácD. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhauCâu 3: Chọn câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

4
13 tháng 3 2022

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh lenD. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

13 tháng 3 2022

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 2: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 3: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 9:: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:

A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.

B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.

C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.

D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.

Câu 10: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hòa về điện thì tổng số electron của nguyên tử sắt này là:

A. 26       B. 52        C. 13        D. không có electron nào

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? ​ b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s ​ b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. ​b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?

0
20 tháng 3 2022

cchọn câu cuối

20 tháng 3 2022

Các câu còn lại đều đúng

Câu 1:a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?Câu 2: Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.

c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?

Câu 2:

Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.

Câu 3:

a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.

b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.

Câu 4:

a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?

b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?

Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Câu 6:

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

1

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

27 tháng 2 2022

khổ thân bạn tui:<<

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     B. Vật nhiễm điện không...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

Giúp mk vs và mk cảm ơn 

Thank you 🥰

0
Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

Giúp mk 

1
24 tháng 3 2020

Câu 1

- hút

- làm sáng

- bị nhiễm điện, điện tích

Câu 2 

Một số vật sau khi  cọ sát bị nhiễm điện:

- Vào  những ngày thời tiết khô ráo, khi cởi áo len ra, ta nghe được tiếng lách tách nhỏ, nếu ở bóng tối, ta còn thấy những chớp sáng li ti

-  Chiếc lược nhựa sau khi cọ sát với tóc, nhiều sợi tộc đã bị lược hút kéo thẳng ra

- Những đám mây giông bị nhiễm điện gây nên hiện tượng sấm, sét, chớp

Bài 3

Vì khi quay, các cánh quạt cọ sát rất mạnh vào không khí, chúng đã trơ thành vật nhiễm điện. Vì vậy, các cánh quạt có khả năng hút các hạt bụi nhỏ li ti trong không khí gần nó. Mép cánh quạt cọ sát với không khí mạnh hơn nên nhiễm điện mạnh hơn, và do đó hút nhiều bụi hơn so với phần khăc của cánh quạt

Bài 4

 Có hai loại điện tíchlà điện tích âm và điện tích dương

Bài 5

- cùng , đẩy 

- hút, khác 

- 2, đẩy, hút

- (-), (+)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

 

6
21 tháng 3 2020

Giúp mk vs các bạn , mình cảm ơn rất nhiều 🥰🥰🥰

câu 13

Xã hội phát triển, những loại máy móc và thiết bị điện ra đời đã đang có những đóng góp vô cùng lớn, tiết kiệm sức lao động của con người , Thế nhưng để những thiết bị điện tử này hoạt động thì điện năng là yếu tố quan trọng thiết yếu nhất. Điện năng đã và đang có những vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt, sản xuất. Tất cả các ngành nghề hiện nay từ thủ công đến chuyên nghiệp đều cần có sự tham gia của điện năng. Điện năng hiện nay như một thành phần tham gia vào sản xuất không thể thiếu, Hiện đại đi kèm với hại điện là điều từ rất lâu chúng ta đã biết. Vậy điện năng thực sự có vai trò như thế nào trong cuộc sống và sản xuất.

Cho dù ở bất cứ nơi đâu, thành phố hay đồng quê, nông thôn hay thành thị, vùng núi hay hải đảo thì mạng lưới điện luôn là những điều cần thiết nhất. Cuộc sống của con người sẽ chẳng được như ngày hôm nay nếu như không có sự tồn tại của điện năng tham gia vào cuộc sống. Không thể tưởng tượng được cuộc sống của chúng ta hiện nay sẽ như thế nào nếu như không có điện. Điện đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất.

Có thể thấy rõ nhất vai trò đầu tiên của điện là tổng sinh hoạt, Phần lớn hiện nay những vật dụng trong gia đình muốn hoạt động đều cần sự can thiệp của điện năng mới có thể hoạt động và vận hành được. Từ bóng đèn, tivi, tủ lạnh, nồi cơm. Máy giặt….. tất cả được thiết kế ra đời nhằm giúp đỡ cho con  người giảm bớt thời gian cũng như công sức, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của chính con người. Thế nhưng những thiết bị đó ra đời trên cơ sở nguồn điện tồn tại và hoạt động bình thường. Có thể thấy, điện vô cùng quan trọng trong cuộc sống.

Thứ hai là trong sản xuất, Hiện nay rất khó để tìm một ngành nghề mà không có sự can thiệp của điện. Kể cả như ngành nông nghiệp tưởng như không cần đến sự tham gia của điện nhưng hiện nay điện và dần đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện để thắp sáng cho các chuồng nuôi gia súc gia cầm, đồng thời nhiều ngành trồng trọt và chăn nuôi nhờ có ánh sáng của bóng đèn điện mới sinh sôi và phát triển mạnh mẽ. Trong công nghiệp , xây dựng và sản xuất thì điện còn đóng một vai trò quan trọng hơn thế nữa. Những loại máy móc, thiết bị luôn cần có điện để duy trì hoạt động. Khi nguồn điện bị mất hay cắt, chúng ta sẽ thấy rõ nhất hậu quả đó chính là mọi hoạt động đều bị trì trệ và đây là điều mà rất nhiều người chủ doanh nghiệp lo lắng.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 7

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Nhiều vật sau cọ xát có khả năng ... các vật khác.

- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng... bóng đèn bút thử điện.

- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật ... hay còn gọi là vật mang ...

Câu 2: Có phải tất cả các vật sau khi bị cọ xát đều nhiễm điện. Kể tên một số vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện mà em biết. Em kiểm chứng vật bị nhiễm điện hay không bằng cách nào?

Câu 3: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi nhưng cánh quạt điện thổi gió mạnh một thời gian sau lại bám nhiều bụi đặc biệt là ở vụng quanh mép. Em hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu 4: Có mấy loại điện tích? Nêu rõ từng loại?

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích ... loại khi được đặt gần nhau thì ... nhau. - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng ... nhau do chúng nhiễm điện tích ... loại.

- Có ... loại điện tích. Các vật mang điện cùng loại thì... nhau, các vật mang điện khác loại thì ... nhau.

- Kí hiệu của điện tích âm là dấu ... kí hiệu của điện tích dương là...

Câu 6: Nêu rõ cấu tạo của nguyên tử? (lớp vỏ, hạt nhân mang điện tích gì?)

Nguyên tử trung hòa về điện khi nào? 

Câu 7: Electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác không?

Câu 8: Trước khi cọ xát có phải các vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tại nên vật.

Câu 9: Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Câu 10: Điền từ còn thiếu vào dấu ... trong các câu sau:

- bóng đèn bút thử điện sáng khi có các ... qua nó.

- ... là dòng dịch chuyển các điện tích có hướng.

- Đèn điện sáng, quạt điệnq quay và các thiết bị điện hoạt động khi có... chạy qua

- ... là nơi phát ra dòng điện và có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

- Mỗi nguồn điện có hai cực cực ... kí hiệu dấu +  , cực ... kí hiệu dấu –

Câu 11: Hãy kể tên một số số nguồn điệ mà em biết?

Câu 12: Khi lắp bóng đèn và mạch điện vào nguồn điện nhưng đèn không sáng chúng ta phải kiểm tra những bộ phận vào?

Câu 13: Em hãy nêu vai trò của điện trong cuộc sống hiện nay mà em biết?

 

1
1 tháng 4 2020

Sao bạn có đề cương kì 2 vậy!