K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì n+5 phải chia hết cho n-2 [1]

Ta có n-2 chia hết cho n-2 [2]

Từ [1][2]

=>(n+5)-(n-2) chia hết n-2

    (n-n)+(5+2) chia hết n-2

           7          chia hết n-2

=>\(\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

4 tháng 9 2016

a)Để A là phân số

\(\Rightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow-5\)chia hết \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

12 tháng 9 2016

a) de A la phan so thi n-2=1=>n=3

b)de A la so nguyen thi -5chia het cho n-2=>n-2 thuoc uoc cua -5={5,1,-1,-5}=>n=>{10,6,4,0} thi A la so nguyen

4 tháng 2 2016

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}

5 tháng 3 2023

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

28 tháng 7 2019

#)Giải :

1.a) Để A là phân số \(\Rightarrow\) -5 không chia hết cho n - 2 \(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\notin\left\{\pm3;7;1\right\}\)

b) Để A nguyên \(\Rightarrow-5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\in\left\{\pm3;7;1\right\}\)

19 tháng 5 2017

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
19 tháng 5 2017

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

16 tháng 1 2017

Để A là số nguyên 

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3}

Ta có bảng sau :

n - 21-13-3
n315-1

Vậy ngoài những số (3 ; 1 ; 5 ; -1) thì A là phân số 

9 tháng 4 2017

để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n-2=> n-2 thuộc u của 3

U(3)={ -3;-1;1;3 }

ta có bảng sau:

n-2-3-113
n-1135

vậy để A là phân số thì n phải khác những số { -1;1;3;5}

vậy để A là số nguyên thì n phải là một trong các số {-1;1;3;5}

16 tháng 1 2017

Để A là một số nguyên

=> n - 2 chia hết cho n + 5

=> n + 5 - 7 chia hết cho n + 5

=> -7 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 51-17-7
n-4-62-12

Vậy những số ngoài (-4 ; -6 ; 2 ; -12) thì A là phân số 

a) Để A=\(\frac{n-2}{n+5}\)là 1 phân số thì n+5 khác 0 , n khác -5 và n-2 ko chia hết cho n+5

=>n+5-7 ko chia hết cho n+5

=>7 ko chia hết cho n+5

=>n+5 ko thuộc Ư (7)={1;7;-1;-7}

=>n ko thuộc {-4;2;-6;-12}

b) Để A là 1 số nguyên 

=>n-2 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

....

Đến đấy lm nốt nha bn

mk lm tắt mấy chỗ mong bn thông cảm mk bận lắm

13 tháng 2 2015

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số


chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

13 tháng 2 2015

bn oi chia truong hop a bn