K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2020

1

n+32n-2=n-4+72n-2=2(n-2)+72n-2=2+72n-2

Để n+32n-2 thì 7⋮2n-2

⇒2n-2∈Ư(7)∈{±1;±7}

2n-2=1⇒n=1,5

2n-2=-1⇒n=0,5

2n-2=7⇒n=4,5

2n-2=-7⇒n=-2,5

Vì n∈Z⇒ Không có giá trị n thõa mãn

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 1.5: Cho A = 2011. 2012. 2013 + 2014. 2015 . 2016 Chữ số tận cùng của A là ................ Câu 1.6: Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là: .......... Câu 1.7: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là số ........... Câu 1.8: Số tự nhiên x để đạt giá trị nhỏ nhất là: x = ......... Câu 1.9: Chia hai số khác nhau có 5 chữ số cho nhau, có số dư là 49993 và số bị chia chia hết cho 8. Biết thương khác 0. Vậy số bị chia bằng ............ Câu 1.10: Hãy điền dấu >, < , = vào chỗ chấm cho thích hợp. So sánh A = 2015/(-2014) và B = -2016/2015 ta được A ......... B. Bài 2: Đi tìm kho báu Câu 2.1: Số các số có ba chữ số chia 7 dư 3 là ......... • a. 140 • b. 139 • c. 129 • d. 130 Câu 2.2: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p; p + d; p + 2d là số nguyên tố. Khẳng định nào dưới đây là đúng. • a. d chia hết cho 6 • b. d chia 6 dư 1 • c. d chia 6 dư 2 • d. d chia 6 dư 3 Câu 2.3: Số cặp tự nhiên (x; y) thỏa mãn x/5 - 4/y = 1/3 là ........... • a. 4 • b. 3 • c. 1 • d. 2 Câu 2.4: Cho n là số tự nhiên. Trong các số bên dưới, số không là bội của 6 là .......... • a. n3 - n • b. n(n + 1)(n + 2) • c. n2 = 1 với n là số nguyên tố > 3 • d. n3 - n + 2 Câu 2.5: Tổng của n số tự nhiên liên tiếp 1 + 2 + 3 + ..... + n có thể có tận cùng là chữ số nào trong các chữ số dưới đây. • a. 2 • b. 4 • c. 8 • d. 7 Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ Câu 3.1: Số các cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x > y và x/9 = 7/y là ........ Câu 3.2: Tìm số tự nhiên n sao cho n(n + 2) + n + 2 = 42. Trả lời: n = .......... Câu 3.3: Số tự nhiên n có ba chữ số lớn nhất sao cho 2n + 7 chia hết cho 13 là ......... Câu 3.4: Tìm số nguyên x biết 25 + 24 + 23 + ...... + x = 25 Trả lời: x = .......... Câu 3.5: Tìm ba số nguyên a; b; c biết: a + b - c = -3; a - b + c = 11; a - b - c = -1. Trả lời: (a; b; c) = (.......) Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 3.6: So sánh hai phân số: và ta được A .......... B Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm Câu 3.7: Số các cặp (x; y; z) nguyên (x ≥ y ≥ z) thỏa mãn IxI + IyI + IzI = 2 là .......... Câu 3.8: Cho góc xOy = 135o. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc xOt là ...........o. Câu 3.9: Viết 2013 thành tổng n số nguyên tố. Giá trị nhỏ nhất của n là .......... Câu 3.10: Tìm các số nguyên x; y (y > 0) biết Ix2 - 1I + (y2 - 3)2 = 2. Trả lời: x = .......; y = ........

0
16 tháng 4 2018

kết quả là: 6

                x=1;2

                x=7 y=0

                n=1;3;5;7

                x=1  y=3

16 tháng 4 2018

1)\(\frac{11\cdot3^{29}-9^{15}}{\left(2\cdot3^{14}\right)^2}=6\)

2)\(|2x-3|+2^3\cdot3=25\Rightarrow x=1;2\)

3)  \(x183y=61831\Rightarrow x=6;y=1\)

4)\(B=\frac{n-1}{n-4}\Rightarrow n=1;3;5;7\)

5)\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y^2-5\right)=12\Rightarrow x=1;y=3\)

mình là người đúng nhất ở bài 3 vì 61831 mới chia 2,5,9 dư 1

k cho mình nhé

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

câu 1:a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8tìm a?b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17gợi ý: Tìm dạng chung...
Đọc tiếp

câu 1:

a) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có 3 chữ số, biết rằng một số chia hết cho 125; một số chia hết cho 8.

gợi ý: Gọi 2 hai số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a và a+1

a chia hết cho 125 suy ra ( tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 125

a+1 chia hết cho 8 suy ra (tìm c thỏa mãn) (a+c) chia hết cho 8

tìm a?

b) Tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho 30 dư 7, n chia cho 40 dư 17

gợi ý: Tìm dạng chung của n là tìm dạng của n

câu 2:

a)Chứng minh rằng(10a+b) chia hết cho 17 nếu biết (3a+2b) chia hết cho 17 (a, b thuộc N)

b)tìm số tự nhiên n để các số nguyên tố  cùng nhau

+) 4n+3 và 2n+3

+) 7n+3 và 2n+4

Câu 3:

a)Tìm x,y biết: (x-2)2 + giá trị tuyệt đối của y-1 =0

b)Tìm x biết: giá trị tuyệt đối của x-2 = 10

c) tìm y biết: giá trị tuyệt đối của y+2+10=0

 

help me please! Mai mình nộp bài các bạn giúp mình với!

0
8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

16 tháng 4 2020

CÂU 10:

a, -x - 84 + 214 = -16                                                b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )

       x                = - ( -16 -214 + 84 )                            2x + 3x = 40 -10 +15

       x                = 16 + 214 - 84                                        5x    = 45

      x                 = 146                                                        x     = 9

c, \(|-x-2|-5=3\)                                                             d, ( x - 2)(2x + 1) = 0

    \(|-x-2|=8\)                                                                     =>  x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

    => - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8                                                                         \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

8 tháng 5 2017

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

8 tháng 5 2017

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "