K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau tục ngữ : - Ngắn gọn; - Các vế thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức; - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh so sánh ; II. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA: Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghị luận về vấn đề gì? Câu 2: Tìm...
Đọc tiếp

Câu 3: Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau tục ngữ :

- Ngắn gọn;

- Các vế thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh so sánh ;

II. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA:

Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghị luận về vấn đề gì?

Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh tác giả sử dụng trong bài văn. Nhận xét tác dụng của biện pháp so sánh ấy.

Câu 3: Bài văn này có những đặc sắc gì về nghệ thuật nghị luận ?

RÚT GỌN CÂU :

Câu 1: Tại sao khi nói hoặc viết chúng ta có thể rút gọn câu? Việc rút gọn câu cần chú ý điều gì ?

Câu 2:Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho bk những câu ds rút gọn thành phần nào, hãy khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ?

''Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp đầu trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái.Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang phải. Lại quơ liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mãi. Đất trên mặt ruộng ẩm ướt''

( Thương nhớ đồng quê- Nguyễn Huy Thiệp)

Câu 3:trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại không thể dùng câu rút gọn :

a) - Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?

-Chủ nhật.

Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.

-Nhớ mang sách cho tớ nhé.

b)Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi :
-Lan...Mấy giờ cháu đến trường?
- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!

-Cháu có nhớ lời mẹ cháu dặn sáng nay không?
_ Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.

Câu 4: Viết một đoạn hội thoại ngắn ( 7-10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chan dưới các câu rút gọn đó.

3
16 tháng 3 2020

RÚT GỌN CÂU:

Câu 1:

+ Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

+ Dù rút gọn câu, bạn cũng không nên quá lạm dụng, khiến cho người nghe, người đọc khó hiểu hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn truyền tải.

+ Việc rút gọn câu nếu không khéo sẽ khiến câu nói vô duyên cho người nghe cảm thấy khó chịu.

Câu 3:

- Đoạn được dùng câu rút gọn thường là nói chuyện với bạn bè người cùng trang lứa , việc dùng câu rút gọn ở doạn này nhằm mục đích chuyển thông tin nhanh hơn nên ở đoạn này được phép dùng câu rút gọn.

- Đoạn không được dùng câu rút gọn là nói chuyện với những người lớn tuổi thì khi nói cần có CN và VN để tỏ một thái độ kính trọng ,nếu dùng câu rút gọn ở đoạn này thì được coi là vô lễ vậy nên không được dùng câu rút gọn ở đoạn này.

Câu 4:

Tâm hỏi Nam :
- Nam ơi, bạn đang làm gì thế ?
- Xem đá banh.
- Thế, bạn xem trận đấu của đội nào vậy ?
- Thể Công và Đồng Tháp.
( Câu rút gọn là :
- Xem đá banh.( lược bỏ chủ ngữ )
- Thể Công và Đồng Tháp.( lược bỏ chủ ngữ

18 tháng 3 2020

câu 4 mk viết ở dòng cuối rùi đấy bn ! Mà mk học lớp 7 nha bạn

18 tháng 6 2018

Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.

Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.

Sự đa dạng về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

Chúc em học tốt!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. “chưa nằm đã sáng/ chưa cười đã tối” → Tác dụng: Gây ấn tượng mạnh với đêm tháng Năm và ngày tháng Mười rất ngắn.

b. “ngắn chẳng đầy gang’ → Tác dụng: Tăng sức biểu cảm cho ngày vui - thời gian vui vẻ, hạnh phúc ngắn ngủi.

c. “tát bể đông cũng cạn” → Nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng thì việc khó mấy cũng làm nên.

30 tháng 11 2021

Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Á:

Điểm cực Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

Tiếp giáp với 3 đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp 2 châu lục – Âu và Phi.

Diện tích: 44,4 triệu km2

Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.

- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.

Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.

2.

-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.

Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.

* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.

3.

 -Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. - Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn. - Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc. ... Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...

 

 

 

8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

1 tháng 3 2017

Một mặt người bang mười mặt của
Đói cho sạch, rách cho thơm.

Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.

Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.

Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.

1 tháng 3 2017

làm ơn giúp mk với mk đang cần gấp

12 tháng 12 2017

Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) (trang 109)

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) (trang 123) của Lí Bạch

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) (trang 125) của Hạ Tri Chương

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (trang 131 - 132), của Đỗ Phủ.

Tất cả nội dụng nghệ ở bảng này và trong GN SGK nhé bạn :

Ôn tập tác phẩm trữ tình

Chọn lọc trong số đó các tác phẩm Đường và học kĩ nhé bạn

12 tháng 12 2017

Mơn bạn nha^^

haha

11 tháng 3 2023

Thể loại

Đặc điểm

Thơ bốn chữ

+ Mỗi dòng có 4 chữ. 

+ Thường có nhịp 2/2.

+ Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ và số khổ  trong một bài thơ.

+ Sử dụng đan xen vần chân và vần lưng.

Thơ năm chữ

+ Mỗi dòng có năm chữ.

+ Nhịp 3/2 hoặc 2/3.

+ Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong một khổ và số khổ  trong một bài thơ.

+ Sử dụng đan xen vần chân và vần lưng.

Truyện ngụ ngôn

+ Là truyện kể ngắn gọn, hàm súc. 

+ Viết bằng văn xuôi hoặc văn vần.

+ Truyện đưa ra bài học về cách nhìn nhận sự việc, cách ứng xử  của con người trong cuộc sống.

+ Đề tài: vấn đề đạo đức, cách ứng xử.

+ Nhân vật: loài vật, đồ vật hoặc con người.

+ Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện để đưa ra bài học hoặc lời khuyên.

+ Tình huống truyện là tình thế làm nảy sinh câu chuyện khiến   nhân vật bộc lộ tính cách.

Tùy bút

+ Là một thể trong ký, dùng để ghi chép, miêu tả.

+ Thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống. 

Tản văn

+ Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng.

+ Mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc     của người viết qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý     nghĩa xã hội.

Văn bản giới thiệu một quy tắc      hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

+ Văn bản thông tin.

+ Nhằm giúp người đọc hiểu được mục đích, ý nghĩa, quy cách      thực hiện.

+ Bố cục rõ ràng, các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ.

Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

+ Thuộc thể nghị luận văn học, được viết ra để bàn về một tác     phẩm văn học.

+ Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có  thể là nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề,..

+ Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc,     người nghe.

+ Các ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lý.