K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

em học cạnh và góc đối diện chưa ??

15 tháng 3 2020

E học rồi

22 tháng 4 2016

3 bạn nhanh và đúng nhất sẽ được h nhiều nhất. 100%

13 tháng 4 2021

undefined

13 tháng 4 2021

Ỏ thi xong rồi về hỏi đáp rồi à:")?

17 tháng 5 2015

xet 2 tgAEI va tgADI co AI=AI;EI=DI;gEAI=gDAI=gBAC/2 
tuc la truong hop c.c.g 
xet 2 truong hop 
1)AD=AE=>tgAIE=tgAID=>gAEC=gADB 
=>gB/2+gC=gB+gC/2 
=>2B+C=2C+B=>180-A+B=180-A+C=>B=C dpcm 
2)AD>AE tren AD lay P sao cho AP=AE=> tgAEI=tgAPI 
=>gAEI=gAPI =gB+gC/2 va IP=ID(=EI) 
=>gIPD=gIDP=gB/2+gC 
Mat khac gAPI+gIPD=180 
=> gB/2+gC+gC/2+gB=180 
=> gB+gC=120 =>gA=60 
(neu AD<AE xet tuong tu)

22 tháng 2 2020

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của giang ho dai ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

11 tháng 5 2020

Sao e ko thấy gì z co

18 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

mà AB = 15 nên AC = 15

Tam giác ABC có:

AC < BC (15 < 18)

=> B < A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b.

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

A1 = A2 (AH là tia phân giác của BAC)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (g.c.g)

c.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

mà BD là trung tuyến của tam giác ABC

=> G là trọng tâm của tam giác ABC.

d.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung trực của tam giác ABC

=> H là trung điểm của BC

=> BH = CH = BC/2 = 18/2 = 9

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có:

AB^2  =  AH^2  +  BH^2

15^2   =  AH^2  +  9^2

AH     =     12

Ta có: 

AG = 2/3 AH (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12 = 8

d.

G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CE là trung tuyến của tam giác ABC

=> E là trung điểm của AB

=> AE = BE = AB/2

Ta có: AD = CD = AC/2 (BD là trung tuyến của tam giác ABC)

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AD 

Xét tam giác AEG và tam giác ADG có:

AE = AD (chứng minh trên)

A1 = A2 (AH là tia phân giác của tam giác ABC)

AG là cạnh chung

=> Tam giác AEG = Tam giác ADG

1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có

CA=CB

\(\widehat{ACM}\) chung

Do đó: ΔCMA=ΔCNB

2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB

nên NM//BA

a: Xet ΔABC có

BD,CE là trung tuyến

BD cắt CE tại G

=>G là trọng tâm

=>AG là trung tuyên của ΔABC

mà ΔABC cân tại A

nên AG là phân giác của góc BAC
b ΔACB cân tại A

mà AG là trung tuyến

nên AG là trung trực của BC

=>GB=GC

c: Xét ΔGAC có

CK,AI,GD là trung tuyến

=>CK,AI,GD đồng quy

=>CD,AI,BD đồng quy