2+2=cá
3+3=tám
7+7=tam giác
tại sao lại như vậy chứ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau lần tưới thứ nhất trong bình còn:
\(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bình)
Sau lần tưới thứ hai trong bình còn:
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)(bình)
Sau lần tưới thứ ba trong bình còn:
\(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\times\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)(bình)
Sau lần tưới thứ tư trong bình còn:
\(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\times\frac{1}{5}=\frac{1}{5}\)(bình)
Sau lần tưới thứ n trong bình còn:
\(\frac{1}{n-1}-\frac{n\times1}{\left(n+1\right)}=\frac{1}{10}\)(bình)
Ta có: n + 1 = 10 . => n = 9
Vậy sau 9 lần tưới trong bình còn \(\frac{1}{10}\)bình nước
1,
Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.
Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.
Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.
Gọi số đó là a
Ta có :a chia hết cho 6
a chia hết cho 8
a chia hết cho15
=>a\(\in\)BC(6;8;15)
mà BCNN(6;8;15)=120
nên BC(6;8;15)={0;120;240;360;480;600;...}
mà 490<a<630 nên a =600
Gọi số học sinh là a,ta có:
a chia hết cho 6 và 8 ;15
suy ra a là BC(6;8;15)
6=2.3
8=23
15=3.5
BCNN(6;8;15)=23.3.5=105
B(105)={0;105;210;315;525;630;735;...}
Do số học sinh từ 4902 đến 630 em nên só học sinh của trường đó là 525 em
tick mình nha
tam + tam = tứ = tư + tư = tám