sẵn vẽ hình ở 3 câu dưới nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Gọi (d): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 nên thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+b=-3\)
=>b=-3
=>(d): y=ax-3
Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 nên thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
\(2\cdot a-3=0\)
=>2a-3=0
=>2a=3
=>\(a=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{3}{2}x-3\)
B
Hai lực tác dụng lên hai vật A và B vẽ ở hình vẽ là hai lực này cùng phương, ngược chiều, có cường độ bằng nhau.
a/ \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{x^2-1}-2}{x-3}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2-\sqrt[4]{1+5x}}{x-3}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-1-8}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{x^2-1}+4\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{16-1-5x}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[4]{\left(1+5x\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5x\right)^2}+4.\sqrt[3]{1+5x}+8\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{x^2-1}+4\right)}+\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{-5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(\sqrt[4]{\left(1+5x\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5x\right)^2}+4\sqrt[3]{1+5x}+8\right)}\)
\(=\dfrac{3+3}{\sqrt[3]{\left(3^2-1\right)^2}+2.\sqrt[3]{3^2-1}+4}-\dfrac{5}{\sqrt[4]{\left(1+5.3\right)^3}+2\sqrt[3]{\left(1+5.3\right)^2}+4.\sqrt[3]{1+5.3}+8}=\dfrac{11}{32}\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1145\)
40/
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{af\left(x\right)+b^n-b^n}{f\left(x\right)\left[\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-1}}+b.\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-2}}+....+b^{n-1}\right]}\)
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-1}}+b.\sqrt[n]{\left(af\left(x\right)+b^n\right)^{n-2}}+...+b^{n-1}}\)
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{b^{n-1}+b^{n-1}++...+b^{n-1}}=\dfrac{a}{nb^{n-1}}\)
Nối đường cao DH, NK, H,K nằm trên đường thẳng AB, ta có:
Diện tích tam giác DAM = DH.AM/2
Diện tích tam giác AMN = NK.AM/2
Mà DH=NK=> S(DAM) = S(AMN)
Mà S(DAM) = S(AEM) + S(AED), S(AMN) = S(AEM) + S(EMN)
=> S(AED)=S(EMN) = 2cm2
So sánh tương tự đối với S(MNF) và S(BFC) => S(MNF) = S(BFC) = 3cm2
Mà S(MENF)= S(EMN) + S(MNF) = 2+3 = 5cm2
Bài 2:
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)
Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp
hay A,E,H,F cùng thuộc một đường tròn
b: Xét tứ giác \(BFEC\) có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^0\)
nên BFEC là tứ giác nội tiếp
hay B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn