Cho hình thang ABCD có tổng 2 đáy là 36 m . Nối 2 đỉnh của hình thang này ta được 3 lần diện tích tam giác lớn = 5 lần diện tích tam giac bé. Tím số đo mỗi cạnh đáy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
- Độ dài đoạn MB=1/3 đoạn AM vì MA=2/3 AB suy ra đoạn MB là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
- Vì tam giác MBC có chung chiều cao với hình thang ABCD nên ta có
chiều cao hình thang ABCD hay chiều cao tam giác MBC là:
42 x 2 : 6 = 14 ( cm )
- Độ dài đáy lớn CD là: 18 x 3/2 = 27 ( cm )
Suy ra ta có:
- Diện tích hình thang ABCD là:
( 27 + 18 ) x 14 : 2 = 315 ( cm2 )
Đáp số: 315 cm2
Độ dài đoạn MB :
\(18\times\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao \(\Delta MBC:\)
\(42\times2:6=14\left(cm\right)\)
Độ dài đáy CD :
\(18\times\dfrac{3}{2}=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD:
\(\left(27+18\right)\times14:2=315\left(cm^2\right)\)
đ/s:.............
Chiều cao hình thang là:
450 nhân 2 :(24+36)=15 (cm)
Diện tích tam giác ACD là:
36 nhan15 : 2= 270 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
450 - 270= 180 (cm2)
Đáp số: ABC :180 cm2
ACD :270cm2
Chiều cao hình thang :
450 : (26 + 24) : 2 = 18 cm
DT tam giác ABC :
24 x 18 : 2 = 216 cm2
DT tam giác ACD :
450 - 216 = 234 cm2
Chiều cao của hình thang ABCD là:
54x2:10.8=10(cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(10.8+27)x10:2=189(cm2)
Diện tích hình tam giác ADC là:
189-54=135(cm2)
Ta thấy ngay tam giác \(ABC\) và tam giác \(ADC\)chung chiều cao, như vậy diện tích tỉ lệ với chiều dài đáy.
Từ đó ta có:
\(\frac{AB}{DC}=\frac{S\Delta ABC}{S\Delta ADC}\Rightarrow\frac{10,8}{27}=\frac{54}{S\Delta ADC}\Rightarrow S\Delta ADC=\frac{27.54}{10,8}=135\left(cm^2\right)\)
Học tốt nhé ^^