Bài 1: Tìm x.
a) 486: x - 126: x = 6 b) 725: x + 175: x = 5
Bài 2: Tìm số bị chia trong phép chia có dư, biết thương số bằng 1/2 số chia và bằng 246 và số dư là số lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Bài giải
Do 3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.
3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)
Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9
Vậy * = 5
Bài 2 Bài giải
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.
Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv. Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25
Vậy số dư là : 25 - 1 = 24
Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24
Bài 3 : Bài giải
* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)
Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.
*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1
Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959
Bài 4 : Bài giải
* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)
Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.
*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1
Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959
Cảm ơn các bạn
1. (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ... + (x + 100) = 6050
100x + (1 + 2 + 3 +...+ 100) = 6050
100x + (100 + 1)100 : 2 = 6050
100x + 5050 = 6050
=>100x = 6050 - 5050 = 1000
=> x = 1000 : 100 = 10
2. Gọi số tự nhiên cần tìm là x.
Vậy số thứ 2 là : x + 2
Số thứ 3 là : x + 4
Số thứ 4 là : x + 6
Số thứ 5 là : x + 8
Ta có :
x + (x + 2) + (x + 4) + (x + 6) + (x + 8) = 9925
5x + 20 = 9925
=>5x = 9925 - 20 = 9905
=> x = 9905 : 5 = 1981
=> x + 2 = 1981 + 2 = 1983
=>x + 4 = 1981 + 4 = 1985
=>x + 6 = 1981 + 6 = 1987
=>x + 8 = 1981 + 8 = 1989
Vậy 5 số tự nhiên lẻ liển tiếp đó lần lượt là 1981, 1983, 1985, 1987, 1989.
3. Gọi số bị chia là x, số chia là y, ta có :
x + y + 3 = 195 => x + y = 195 - 3 = 192 => x = 192 - y
\(\frac{x}{y}=6\) (dư 3) \(\Rightarrow\frac{x-3}{y}=6\)
x - 3 = 6y
192 - y - 3 = 6y
192 - 3 = 6y + y
=> 7y = 189
=> y = 189 : 7 = 27
=> x = 192 - y = 192 - 27 = 165
Vậy số bị chia là 165, số chia là 27.
1, \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=6050\)
\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+100\right)=6050\)
Xét dãy số : 1 + 2 + 3 + ... + 100 = 6050
Số số hạng của dãy số trên là :
( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là :
( 100 + 1 ) . 100 : 2 = 5050
Thay vào , ta có :
100x + 5050 = 6050
100x = 6050 - 5050
100x = 1000
=> x = 1000 : 100
=> x = 10
Vậy x = 10
2, Gọi 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4 ; a + 6 ; a + 8
=> Tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp là :
a + ( a + 2 ) + ( a + 4 ) + ( a + 6 ) + ( a + 8 ) = 5a + 20 = 9925
=> 5a = 9925 - 20
=> 5a = 9905
=> a = 9905 : 5
=> a = 1981
Vậy số lẻ thứ nhất là : 1981
=> Số lẻ thứ hai là : 1981 + 2 = 1983
Số lẻ thứ ba là : 1983 + 2 = 1985
Số lẻ thứ tư là : 1985 + 2 = 1987
Số lẻ thứ năm là : 1987 + 2 = 1989
Vậy 5 số tự nhiên lẻ liến tiếp là : 1981 ; 1983 ; 1985 ; 1987 ; 1989
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
a,486:x-126:x=6
=>(486-126):x=6
=>360:x=6
=>x=360:6
=>x=60
b,725:x+175:x=5
=>(725+175):x=5
=>900:x=5
=>x=900:5
=>x=180
486:x-126:x=6
(486-126):x=6
360:x=6
x=360:6
x=60
725:x+175:x=5
(725+175):x=5
900:x=5
x=900:5
x=180
Bài 1 :
Bài giải
Số dư lớn nhất là :
8 - 1 = 7
Số bị chia là :
17 x 8 + 7 = 143
Đáp số : 143
Bài 2 :
a ) X : 5 = 147 : 7
X : 5 = 21
X = 21 x 5
X = 105
b ) X x 3 = 90 x 4
X x 3 = 360
X = 360 : 3
X = 120
Bài 3 :
Trong một phép chia có số chia là 8 thì số dư là :
8 - 1 = 7
Đáp số : 7
bài 1:
Số dư lớn nhất có thể khi chia cho 8 là 7
Vậy SBC là 8 x 17 + 7 = 143
Bài 2
a ) X : 5 = 21
X = 21 x 5 = 105
b ) X x 3 = 360
X = 360 : 3 = 120
Bài 3
Phép chia có số chia là 8 thì số dư lớn nhất có thể là 7
CHUC BN HC TOT HEN
Ta thấy : số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị
=> số dư = 5
Ta có X: 6=2013(dư 5)
X = 2013 x6 +5
X = 12083
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
\(1,\\ a,\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x-2=1\\2y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(1;2\right);\left(\dfrac{1}{3};1\right)\right\}\)
\(b,\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
Ta có bảng
\(2x+1\) | 1 | 2 | 5 | 10 | \(-1\) | \(-2\) | \(-5\) | \(-10\) |
\(y-3\) | \(10\) | \(5\) | \(2\) | \(1\) | \(-10\) | \(-5\) | \(-2\) | \(-1\) |
\(x\) | 1 | \(\dfrac{1}{2}\) | 2 | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-1\) | \(-\dfrac{3}{2}\) | \(-3\) | \(-\dfrac{11}{2}\) |
\(y\) | 13 | 8 | 5 | 4 | \(-7\) | \(-2\) | 1 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)=...\)
a) 486: x - 126: x = 6
x:(486-126)=6
x:360=6
x=6.360
x= 2160
b) 725: x + 175: x = 5
x:(725+175)=5
x:900=5
x=5.900
x=4500
Bài 1: Tìm x.
\(\text{a) 486: x - 126: x = 6 }\)
\(\left(486-126\right):x=6\)
\(360:x=6\)
\(x=360:6\)
\(x=60\)
b, \(725:x+175:x=5\)
\(\left(725+175\right):x=5\)
\(900:x=5\)
\(\Rightarrow x=180\)
Bài 2:
Bài làm:
Số chia trong phép chia đó là :
246 x 2 = 492
Do số chia là 492 nên số dư lớn nhất sẽ là : 491
Số bị chia trong phép chia đó là :
246 x 492 + 491 = 121523
Vậy..
học tốt