K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Kiểu bài:

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ

- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội

So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.

22 tháng 3 2016

thú kém tiến hóa nhất là thú có túi

vd:thú mỏ vịt và kangkuru

 

22 tháng 3 2016

theo mình bộ kém tiến hóa nhất là bộ thủ huyết vì con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú

 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

6 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha 

Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở học kì 1 được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai?STTNhận dịnh về cách viết các kiểu bàiĐúngSaiLí giải nếu sai1Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo.   2Bố cục đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ...
Đọc tiếp

Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở học kì 1 được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai?

STT

Nhận dịnh về cách viết các kiểu bài

Đúng

Sai

Lí giải nếu sai

1

Khi làm thơ sáu chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo.

 

 

 

2

Bố cục đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ)

 

 

 

3

Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

 

 

6

 

 

 

 

7

 

 

 

 

8

 

 

 

 

1
15 tháng 9 2023

Tham khảo

STT

Nội dung tiếng Việt

Khái niệm cần nắm vững

Dạng bài tập thực hành

1

Biệt ngữ xã hội

Là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, do vậy, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.

Chỉ ra biệt ngữ xã hội và nêu tác dụng.

2

Biện pháp tu từ đảo ngữ

Được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói).

Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ và nêu tác dụng.

3

Từ tượng hình và từ tượng thanh

- Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc con người.

Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng.

4

Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp

- Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn.

- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn.

- Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề.

- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn.

Tìm câu chủ đề, xác định kiểu đoạn văn và phân tích tác dụng cách thức tổ chức đoạn văn..

5

Từ Hán Việt

Trong vốn từ gốc Hán, có một bộ phận các từ đơn được cảm nhận như từ thuần Việt và một bộ phận các từ phức ít nhiều gây khó hiểu. Nhóm từ gốc Hán này thường được gọi là từ Hán Việt.

Chỉ ra các yếu tố Hán Việt và giải nghĩa.

6

Sắc thái nghĩa của từ

Là phần nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nhắc đến.

Phân biệt sắc thái nghĩa của từ.

7

Câu hỏi tu từ

Là câu hỏi không dùng để hỏi mà để khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc,…

- Chỉ ra câu hỏi tu từ.

- Chuyển câu  sang câu hỏi tu từ.

8

Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu

- Nghĩa tường minh là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu.

- Nghĩa hàm ẩn là nghĩa được suy ra từ nghĩa tường minh của cả câu, từ nghĩa của từ trong câu và từ ngữ cảnh sử dụng câu.

Xác định nghĩa hàm ẩn của câu.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

Kiến thức mới

1

Trợ từ

- Cách nhận biết trợ từ

- Tác dụng của trợ từ

2

Thán từ + Biện pháp tu từ

- Cách nhận biết thán từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

Hai loại thán từ chính

3

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

 

4

Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu

- Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng

- Từ đồng nghĩa, từ láy

- Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu

 

5

Thành phần biệt lập

- Cách nhận biết thành phần biệt lập

- Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết

6

Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể

7

Câu phủ định và câu khẳng định

- Các kiểu câu tiếng Việt

- Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định

11 tháng 12 2021

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

11 tháng 12 2021

\((a)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ (b)Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ (c)CaO+2HNO_3\to Ca(NO_3)_2+H_2O\\ (d)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (e)Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\ (f)3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow +3NaCl\)