K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

\(a\))\(\frac{a+10}{a+6};\frac{a+16}{a+10}\)

ta có \(\frac{10}{6}=\frac{5}{3};\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)

\(\frac{5}{3}=\frac{5.5}{3.5}=\frac{25}{15}\)

\(\frac{8}{5}=\frac{8.3}{5.3}=\frac{24}{15}\)

vì \(\frac{25}{15}>\frac{24}{15}\Rightarrow\frac{10}{6}>\frac{16}{10}\)

mà \(\frac{a+10}{a+6};\frac{a+16}{a+10}\)

ta thấy các số a bằng nhau đều cộng cho 10/6 và 16/10 mà 10/6>16/10

\(\Rightarrow\frac{a+10}{a+6}>\frac{a+16}{a+10}\)

a)\(\dfrac{-8}{9}< \dfrac{-7}{9}\\ \dfrac{6}{7}< \dfrac{11}{10}\)

24 tháng 7 2021

a) Vì -8<-7 nên \(\dfrac{-8}{9}< \dfrac{-7}{9}\)

b) Ta có: \(\dfrac{6}{7}< 1;\dfrac{11}{10}>1\)

nên \(\dfrac{6}{7}< \dfrac{11}{10}\)

 

a)Ta có:\(\frac{n+2}{n+3}=1-\frac{1}{n+3}\)

+)Ta lại có:\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

+)Ta thấy \(\frac{1}{n+3}>\frac{1}{n+4}\)

=>\(1-\frac{1}{n+3}< 1-\frac{1}{n+4}\)

Hay \(\frac{n+2}{n+3}< \frac{n+3}{n+4}\)

2 tháng 4 2022

<

=

2 tháng 4 2022

\(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{8}{14}\) < \(\dfrac{9}{14}\) 

2 tháng 4 2022

spam rồi, vừa hỏi câu này xong

2 tháng 4 2022

a. <

b. =

a: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2\)

b: \(2^{\dfrac{6}{3}}=2^2=4\)

\(\sqrt[3]{2^6}=\sqrt[3]{64}=4\)

=>\(2^{\dfrac{6}{3}}=\sqrt[3]{2^6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a)

Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên

\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)

Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).

b)

Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên

\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)

Vì \( - 3 >  - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)

Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).

b)      Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)  

Do  \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .

d)      Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;

\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).

Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(6 > 5\)

b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)

c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)

d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.

\(8 > 6 \Rightarrow  - 8 <  - 6\)

e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 >  - 10\)

g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.

\(2 < 5 \Rightarrow  - 2 >  - 5\)

17 tháng 2 2022

giải hẳn ra cho mình nhé

b: \(M=\dfrac{53\cdot71-18}{71\cdot52+53}=\dfrac{52\cdot71+71-18}{71\cdot52+53}=1\)

\(N=\dfrac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=1\)

\(P=\dfrac{134\cdot269+269-133}{134\cdot269+135}=1\)

=>M=N=P