Đốt cháy 9,6 gam lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi ( đktc) tạo thành khí lưu huỳnh ddiioxxit
A) sau phản ứng chất nào còn dư ? Tính khối lượng ( hay thể tích) của chất dư ?
B) tính khối lượng chất tạo thành ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO2 (1)
BĐ: 0,1 1,42
PỨ: 0,1-->0,1-->0,1
SPỨ: 0--->1,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=1,32 .22,4=29,568(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)
Mình sửa lại nha mình nhầm ạ
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
LTL: 0,2 > 0,1 => S dư
nS (p/ư) = nSO2 = nO2 = 0,1 (mol)
=> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
=> mS (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\
LTL:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> S dư
\(n_{S\left(P\text{Ư}\right)}=n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\\
m_S=\left(0,1-0,05\right).32=1,6\left(g\right)\\
V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{t^0}}SO_2\)
\(n_S=0.1\left(mol\right)\)
\(m_S=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)
=> A
PTHH : S + O2 -> SO2
nSO2 = V/22,4= 0,1 mol
Theo PTHH : nS = nSO2 = 0,1 mol
=> mS = n.M = 3,2 g
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)
a) S+O2-->SO2
n S=9,6/32=0,3(mol)
n O2=2,24/22,4=0,1(mol)
n S > n O2
--.>S dư
n S=n O2=0,1(mol)
n S dư=0,3-0,1=0,2(mol)
m S dư=0,2.32=6,4(g)
b) n SO2=n O2=0,1(mol)
m SO2=0,1.64=6,4(g)
\(n_S=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)
Trước____0,3__ 0,1_______
Phản ứng_0,1_0,1___
Sau ____0,2____0_____0,1
\(\Rightarrow\) S dư, mS dư = 0,2.32 = 6,4g
b. \(n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)