K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{1,5.10^6}{27}=\dfrac{1}{18}.10^6\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(\rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{36}.10^6\left(mol\right)\) < lý thuyết >

\(\rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{36}.10^6:60\%=\dfrac{5}{108}.10^6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{boxit}=\dfrac{5}{108}.10^6:85\%=\dfrac{25}{459}.10^6\left(g\right)\)\(\approx54466\) (tấn)

 

PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{1500}{27}=\dfrac{500}{9}\left(kmol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{250}{9}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(lýthuyết\right)}=\dfrac{\dfrac{250}{9}}{60\%}=\dfrac{1250}{27}\left(kmol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(lýthuyết\right)}=\dfrac{1250}{27}\cdot102=\dfrac{42500}{9}\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{42500}{9}}{85\%}=\dfrac{50000}{9}\left(kg\right)\approx5,56\left(tấn\right)\)

Giải

Khối lượng sắt trong 30 tấn quặng sắt là :

30 x 45 : 100 = 13,5 ( tấn )

Khối lượng sắt trong 50 tấn quặng sắt là :

50 x 75 : 100 = 37,5 ( tấn )

Sau khi trộn xong thì hỗn hợp chứa :

( 13,5 + 37,5 ) : ( 30 + 50 ) x 100 = 63,75 %

Đáp số : 63,75 %

6 tháng 1 2017

Khối lượng sắt trong 30 tấn quặng sất là :

30 x 45 : 100 = 13,5(tấn)

Khối lượng sắt trong 50 tấn quặng sất là:

50 x 75 : 100 = 37,5(tấn)

Sau khi trộn, hỗn hợp chứa:

(13,5 + 37,5) : ( 30 + 50) x 100 = 63,75 %

Đáp số : 63,75 %

2 tháng 7 2018

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

3 tháng 3 2016

a) Gọi số nucleotit của mỗi gen là N. Theo bài ra ta có 1200 < N < 3000    (1)

Hai gen cùng nhân đôi số đợt như nhau là k đợt. (k là số nguyên dương, >1).

Số gen mới tạo ra từ 2 gen sau khi nhân đôi k đợt là 2.2k, có tổng các nucleotit là 2.2k.N.

Số nucleotit do môi trường cung cấp là 2.2k.N – 2N = 2.N.(2k-1)  = 33600   (2)

Từ (1) và (2) --> 11,2 < 2k <28 --> 3 < k <5  --> k = 4.

Thay k = 4 vào 2 --> N = 2100 (nu)

Gọi số nucleotit mỗi loại của mỗi gen tương ứng là A, T, G, X.

 Ta có A*2k = 6720. Thay k = 4 vào Þ A = 420.

Mà 2A + 2G = N = 2100 Þ G = 630.

Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nucleotit của mỗi gen là:

A = T = 420 nu = 420/2100 = 20%.

G = X = 630 nu = 630/2100 = 30%.

b) và c). Đề ra số lẻ quá. Số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 chiếm 35% số nu của mạch = 0,35.1050 = 367,5. (Bởi vì số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 không thể chiếm 35% số nu của cả phân tử được) --> Bạn kiểm tra lại đề.

6 tháng 3 2016

dung de ma