K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tả chiếc thước kẻ 

Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, bạn Lý đã tặng em ruột chiếc bút máy Hồng Hà và một cái thước kẻ. Lý là bạn thân của em, học cùng lớp cùng tổ.

Chiếc bút máy Hồng Hà trông đã đẹp, nhưng cái thước kẻ lại đẹp hơn. Bạn Lý khi đưa tặng phẩm cho em đã nói: “Đây là chiếc đũa thần bằng bạch ngọc nó sẽ gọi điểm 10 về cho Hoa, đếm không xuể…”

Cái thước kẻ dài 20cm, mỗi cạnh 0,7cm, được chế tạo bằng một thứ nhựa cứng trong suốt. Đúng là vuông thành sắc cạnh, không bao giờ có thể bị biến dạng, bị uốn cong. Hai mặt trên dưới đều có in chìm màu đen các chữ số 1, 2, 3, 18, 19, 20 và các vạch ngắn, dài để phân biệt độ dài mi-li-mét và xen-ti-mét.

Em vẫn dùng thước kẻ để kẻ lề, để gạch chân các tiểu mục, để gạch ngang trang ở phần cuối mỗi bài học về Tập đọc, về Từ ngữ, về Chính tả, về Toán! Trong những giờ học vẽ, cùng với hộp màu, cái bút chì, chiếc tẩy thì cái thước kẻ đúng là “chiếc đũa thần” như bạn Lý đã nói. Nhờ nó, mà em được những đường thẳng tăm tắp trên mỗi trang vở. Nhờ nó mà các hình vẽ trong vở được chính xác hơn đẹp hơn. Cô giáo bảo vẽ mỗi cánh bướm trang trí dài 3cm, nhờ thước kẻ, em vẽ được ngay. Cô bảo vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, em đã dùng thước kẻ vẽ vừa đúng vừa đẹp.

Cái thước làm em hiểu rõ hơn nghĩa hai chữ “mực thước” là gì, đồng thời nó giúp em hình thành đức tính cẩn thận, chu đáo. Nhờ có cái thước mà em không dùng bút để gạch những đường cong queo vào vở, vào sách nữa.

Cái thước dài 20cm nên không để vào hộp bút như bút chì, bút máy. Nhưng nó vẫn nằm cạnh hộp bút để trong ngăn phụ của chiếc cặp. Ngày ngày nó vẫn đến trường cùng em. Nộ là công cụ đắc lực để giúp em học tập tốt

Mỗi một dụng cụ học tập như một ngón tay trên đôi bàn tay của người học sinh. Ngắm cái thước kẻ đã giúp em tính chính xác, tính cẩn thận. Nó đã gọi về cho em nhiều điểm 10 rồi đấy.

Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?

a) Thẳng như ruột ngựa.

b) Giấy rách phải giữ lấy lề.

c) Thuốc đắng dã tật.

d) Cây ngay không sợ chết đứng.

e) Đói cho sạch, rách cho thơm.

Trả lời:

Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.

Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.

7 tháng 11 2021

− Lòng thg ng : + Lá lành đùm lá rách . + Một con ngữa đau cả tàu bỏ cỏ . − ---Tính trung thức và tự trọng : + Ăn ngay nói thẳng . + Giấy rách phải giữ lấy lề − Ước mơ của con người : + Ước mơ ko mua đc bằng tiền mà chỉ mua đc bằng trí tuệ. + Một cái đầu đầy nỗi run sợ sẽ ko còn chỗ trống cho các ước mơ .

7 tháng 11 2021

- lòng thương người ;

Thương người như thể thương thân

          Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

lòng trung thực và tự trọng 

Cây ngay không sợ chết đứng

Giấy rách phải giữ lấy lề

ước mơ của con người\

1. Cá không rời được sông nước. Trái tim không thể không mơ ước.

2. Làm tâm hồn mất mong ước chẳng khác gì làm trái đất mất bầu khí quyển.

9 tháng 10 2021

Nói về tính trung thực:
- Cây nay không sợ chết đứng
- Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền
- Ăn ngay nói thẳng
Nói về lòng tự trọng:
-  Người gian thì sợ người ngay.
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
-Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.
Học tốt nhaa

 

9 tháng 10 2021

Cây ngay không sợ chết đứng

Mật ngọt chết ruồi.

Thẳng như ruột ngựa

Đói cho sạch, rách cho thơm

Giấy rách phải giữ lấy lề.

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Mik viết bừa ko bít có đúng ko nữa!!!

Bài 1: Đặt 4 câu ghép có chứa tiếng "thương"

Trả lời:

Câu thứ nhất: "Thương người"

Câu thứ 2: "Thương yêu"

Câu thứ 3: "Lòng thương người"

Câu thứ 4: "Tôi thương là thương tôi"

Bài 2: Viết 2 câu nói về thành ngữ tục ngữ nói về:

a) Lòng thương người.

b) Lòng trung thực, tự trong.

Trả lời:

a) Câu thứ nhất: Chúng ta cũng có lòng thương người mà!

   Câu thứ 2: Chúng ta phải có lòng thương người thì mới xứng đáng làm con người và đc mọi người tôn vinh.

b) Câu thứ nhất: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta đâu rồi?

    Câu thứ 2: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta sẽ mang vinh quang đến cho đời sống của mik và con người.

Xin hết!!!

   

10 tháng 2 2020

1.yêu thương, thương yêu, thương binh, thương mến.

2.a)Thương người như thể thương thân.

-Lá lành đùm lá rách.

  b)Thẳng như ruột ngựa.

-Cây ngay không sợ chết đứng.

23 tháng 12 2018

Câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách.

Hiểu biết bằng bài văn sau:

Dân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém. Cứ mỗi lần cùng vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống: Lá lành đùm lá rách.

Ta cần tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ này như thế nào để hiểu cho đúng lời nhắn gởi của cha ông để lại?

Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng. Sự đùm bọc lẫn nhau, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết đầy nhân ái.

Xét về giá trị của câu tục ngữ, ta thấy có một giá trị thiết thực. Nói Lá lành đùm lá rách là nói đến thái độ nhường cơm xẻ áo giữa những người vốn cùng chung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đồng, trên cùng một đất nước. Tuy có lành có rách nhưng cũng là lá. Đây là chia sẻ, là thông cảm. Khi mọi người bị hoạn nạn, thì những người không bị hoạn nạn cùng nhau giúp đỡ, đó là lá lành đùm lá rách. Sự giúp đỡ của từng người có thể không nhiều, nhưng nhiều người hợp lại thì sự giúp đỡ lại trở nên rất có ý nghĩa, có thể giúp cho người hoạn nạn vượt qua khó khăn. Khi một phường, một vùng gặp hoạn nạn, thì những vùng bên cạnh cùng hợp lại, mỗi người một ít, mỗi nhà một ít, mỗi phường, mỗi huyện, mỗi tỉnh một ít, kết quả thành ra rất to lớn.

Lá lành đùm lá rách là cách sống và đạo lí đã có tự ngàn xưa của nhân dân Việt Nam. Có lẽ chính vì thế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khó khăn có lúc tưởng chừng không vượt nổi để mãi mãi tồn tại vững vàng. Người ta nói: một miếng khi đói bằng gói khi no. Trong khi gặp hoạn nạn, người bị ít khó khăn còn chia sẻ cả với người nhiều khó khăn hơn. Giá trị nhân đạo sâu sắc của câu tục ngữ chính là ở đó.

Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi trong gần hai mươi năm xây dựng kinh tế, truyền thông lá lành đùm lá rách đã được nhân dân ta phát huy một cách mạnh mẽ. Chỉ nói riêng mấy năm gần đây, trên đất nước ta đã bao nhiêu lần thiên nhiên gây ra tai hoạ ghê gớm. Những trận bão tàn phá miền Trung, rồi lũ lụt ở đồng bằng Nam Bộ..., làm cho đồng ruộng bị tàn phá, lúa, hoa màu bị mất sạch, bao nhiêu nhà cửa, bệnh viện, trường học... bị phá huỷ. Những khi miền Trung, miền Nam gặp hoạn nạn, khó khăn, cả nước quan tâm theo dõi, kịp thời chia buồn và cứu trợ. Nhờ sự giúp đỡ kịp thời của cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, dần dần các vùng này đã trở lại cuộc sống bình thường. Những tin tức về trận lũ vừa được loan báo, những lời kêu gọi đã được phát đi thì những hành động hưởng ứng đã đáp lại ngay. Có người góp vào quỹ cứu trợ hàng triệu đồng, cũng có bạn nhỏ tự mình mang đến một hai nghìn bạc vốn dành dụm từ món tiền ăn sáng của mình để góp phần nhỏ bé...

Một khía cạnh nào đó, hành động lá lành đùm lá rách không phải chỉ có ý nghĩa giúp đỡ người khác, mà còn chính là tự giúp đỡ mình. Thường khi gói bánh, lá lành nằm bên ngoài, lá rách nàm bên trong để gói. Gói như vậy thì chiếc bánh mới kín mới cứng. Giúp người khác, chia sẻ với người khác để người làng khác, tỉnh khác... vượt lên khó khăn, đứng vững, chính là góp phần cho đất nước đứng vững lên. Cuối cùng, cái kết quả tốt đẹp ấy, mỗi người đều được hưởng. Bởi vậy, lá lành đùm lá rách không còn là phương châm cho những hành động nhất thời, đặc biệt, mà trở nên một cách sống tốt đẹp trong cuộc sống chúng ta. Hằng ngày, vẫn có người lặng lẽ quyên góp tiền bạc, quần áo, cho một trại phong, trại nuôi dưỡng người già neo đơn, trại trẻ mồ côi, gia đình khó khăn, người tàn tật... Nhân những dịp lễ tết, những người trong phường lại chia sẻ với những bà con nghèo còn thiếu thốn.

Lá lành đùm lá rách, câu nói ngày xưa chỉ mang một nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùm bọc lẫn nhau trong một nhà, một họ hay rộng lắm là một làng. Càng ngày, cùng với sự phát triển của đời sống, sự hiểu biết của con người, ý nghĩa của câu nói càng mang một nội dung nhân đạo sâu sắc và rộng rãi. Đây là một câu nói của tình thương đầy tính nhân đạo. Trong một xã hội, không có một sức mạnh nào lớn hơn sức mạnh của tình thương. Tình thương càng ngày càng phát triển thành tình cảm chung của mọi người, thành nếp sống phổ biến của xã hội thì tội ác cũng sẽ thu hẹp lại, xã hội sẽ ổn định hơn, tốt đẹp hơn. Cái thiện sẽ đẩy lùi cái ác.

Riêng bản thân em, câu tục ngữ lá lành đùm lá rách cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ. Trong trường, trong lớp em, có không ít bạn hoàn cảnh rất khó khăn. Nhiều bạn đi học với chiếc áo vá, với cái bụng đói, ngoài giờ học còn phải vất vả phụ cha mẹ kiến sống hoặc tự nuôi mình. Nếu em bỏ đi một món mua sắm, tiêu xài chưa cần thiết, em cũng có thể giúp cho bạn mình đỡ chút khó khăn. Nhiều người làm được như vậy chắc chắn sẽ có ý nghĩa lớn hơn.

Lá lành đùm lá rách thật là một cách nói đầy sáng tạo và sâu sắc của người xưa. Tục ngữ không chỉ là văn chương mà còn là triết lí. Sống là phải quan tâm đến người khác, phải chia sẻ khó khăn cùng người khác. Đạo lý sống ấy thật là tốt đẹp mà ngày nay ta cần nuôi dưỡng, phát huy.

Học tốt

23 tháng 12 2018

đéo quan tâm lêu lêu

2 tháng 7 2019

Nói về tính trung thực có : a,c,d

- Thẳng như ruột ngựa

- Thuốc đắng giã tật

- Cây ngay không sợ chết đứng

Nói về lòng tự trọng b,e

- Giấy rách phải giữ lấy lề

- Đói cho sạch rách cho thơm

7 tháng 6 2019

Nói về tính trung thực có : a,c,d

- Thẳng như ruột ngựa

- Thuốc đắng giã tật

- Cây ngay không sợ chết đứng

Nói về lòng tự trọng b,e

- Giấy rách phải giữ lấy lề

- Đói cho sạch rách cho thơm

27 tháng 11 2015

đói cho sạch rách cho thơm 

áo rách khéo vá hơn lành vụng may

giấy rách phải giữ lấy lề

ăn có mời, làm có khiến

áo rách cốt cách người thương

ngôn tất tiên tín

27 tháng 11 2015

bn viết ra nữa đi đc ko

16 tháng 10 2023

Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng của con người? 

A.Cái răng, cái tóc là góc con người.

B.Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

C.Giấy rách phải giữ lấy lề.

D.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

16 tháng 10 2023

Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng của con người ?

 A.Cái răng, cái tóc là góc con người.

B.Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

C.Giấy rách phải giữ lấy lề.

D.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

26 tháng 11 2017

Có chí thì nên

Thất bại là mẹ thành công

26 tháng 11 2017

đừng vì sóng cả mak ngã tay chèo | dù ai ns ngả ns nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân

t i c k cho tớ.