K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bàng thái cách trong tiếng Anh

1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?

Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.

Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)

  • Imperative mood (mệnh lệnh cách).
  • Indicative mood (trực thái cách).
  • Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).

2. Cách dùng:

Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:

  • Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.
  • Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…
  • Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.

Ví dụ:

Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.

=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách

Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.

=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.

3. Ba dạng của bàng thái cách

a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)

Công thức:  

S + V (bare infinitive)

Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:

a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin

VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.

=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.

VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.

=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.

a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi

Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:

  • Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.
  • Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.
  • Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.
  • Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.

a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ

It is necesary that…

It is important that….

It is imperative that….

Ví dụ:

It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.

It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.

b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.

Ví dụ:

I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.

=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.

Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.

Ví dụ:

He look as if he was a rich man. => Sai

Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.

c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.

Ví dụ:

I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.

=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.

If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

Chúc bạn học tốt ! 

9 tháng 3 2020

Dài quá, #-#, thôi cũng đc thank bn nha

18 tháng 3 2020

I. ĐẠI TỪ LIÊN HỆ LÀ GÌ

Đại từ liên hệ là từ đứng liền sau một danh từ để thay thế cho danh từ ấy làm chủ từ, bổ tuchs từ, hoặc sở hữu cách cho mệnh đề sau. Danh từ đứng trước đại từ liên hệ gọi là "từ đứng trước"(antecedent). Tuy theo vai trò nó đóng trong mệnh đề và từ đứng trước của nó, đại từ liên hệ có những hình thức sau đây:
 

Từ đứng trướcChủ từTừ bổ túcSở hữu cách
NgườiWho, thatWhom, thatWhose
VậtWhich, thatWhich, thatOf which


II. CÁCH DÙNG CÁC ĐẠI TỪ QUAN HỆ

1. Cách dùng Who

Who được sử dụng là hình thức chủ từ khi từ đứng trước của nó là tiếng chỉ người

Ví dụ

  • The man who spoke to you, is my father
  • Người đàn ông, người mà đã nói chuyện với anh là cha tôi
  • The girls who serve in the shop are the owner's daughters
  • Những cô gái giúp việc ở hiệu là con gái ông chủ


2. Cách dùng Whom

Whom sử dụng là hình thức bổ túc từ, khi từ đứng trước là tiếng chỉ người

Ví dụ

  • The man whom you meet is my father
  • Người đàn ông, người mà anh gặp là cha tôi


 

  • The girls whom you saw are my sisters
  • Những cô gái mà anh thấy là các chị họ tôi


Chú ý:
Trong văn nói người ta thường dùng who hoặc that thay cho whom, hoặc phổ thông hơn nữa bỏ whom đi.

Ví dụ:

  • Văn viết: The man whom you meet is my father
  • Văn nói:
    • The man who you meet if my father
    • The man that you meet is my father
    • The man you meet is my father


Trong trường hợp whom làm từ bổ túc cho một giới từ, khi viết ta để giới từ trước whom, khi nói tư để giới từ sau cùng, còn whom được thay thế bằng that hoặc bỏ hẳn.

Ví dụ:

  • Văn viết: The man to whom I spoke
  • Văn nói:
    • The man that I spoke to
    • The man I spoke to.


3. Cách dùng Whose

Whose sử dụng là hình thức sở hữu cách khi từ đứng trước là tiếng chỉ người

Ví dụ:

  • The men whose houses were damaged will be compensated.
  • Những người có nhà bị thiệt hại sẽ được bồi thường


Chú ý: Danh từ chỉ sở hữu vật đứng sau whose không bao giờ có mạo từ.

4. Cách dùng which

Which sử dụng là hình thức chung cho chủ từ và bổ túc từ, khi tiền vị tự là tiếng chỉ vật

Ví dụ:

  • The dog which won the race
  • Con chó thắng cuộc đua
  • The book which I bought
  • Cuốn sách mà tôi mua


Chú ý:

Trong văn nói có thể dùng that thay cho which, hoặc có thể bỏ which đi khi nó làm bổ túc từ

Ví dụ:

  • Văn viết: The dog which won the race
  • Văn nói: The dog that won th race


Khi which làm bổ túc từ cho một giới từ, ta viết giới từ trước which nhưng lúc nói ta để giới từ sau cùng rồi thay which bằng that hoặc bỏ hẳn which đi.

5. Cách dùng That

That sử dụng có thể thay thế cho những hình thức who, whom, which như ta đã thấy ở trên ngoài ra that còn bắt buộc dùng trong những trường hợp sau đây:

- Sau cực cấp(superlative)
Ví dụ

  • Saigon is the noisiest city that I have ever met
  • Sài Gòn là thành phố ồn ào nhất mà tôi từng gặp
  • This is the last letter that he wrote
  • Đây là bức thư cuối cùng nó đã viết.



- Sau những tiếng all, only, very, every( và những tiếng kép với everry) no(và những tiếng kép với no), any, much, little.

Ví dụ:

  • Answer all the questions that I asked you
  • Hãy trả lời tất cả những câu hỏi tôi đã hỏi anh
  • Thay lost the only son that they have
  • Họ mất đứa con trai độc nhất mà họ có
  • I have nothing that you
  • Tôi không có cái gì bạn thích cả


- Sau từ đứng trước hỗn hợp(gồm cả người và vật)
Ví dụ:

  • The people, cattle and carts that went to market
  • Người súc vật và xe đi tới chợ

- Sau kiểu nói "it is"
Ví dụ:
It is the teacher that decides what to read

Chú ý: Có thể bỏ that đi trong những trường hợp là bổ túc từ

6. Cách sử dụng of which
Of which sử dụng là hình thức sở hữu cách này bây giờ ít dùng vì người ta thường sử dụng whose thay nó

Ví dụ: The house whose roof was damaged
Ngôi nhà có mái bị hư hại.

hok tốt ( kèm ví dụ đó )

{[ ae 2k6 ]}

18 tháng 3 2020

thank bạn PHẠM MINH nha mình cũng đang định hỏi cái WHOM nhưng bạn trả lời rồi nên thôi cám ơn bạn nhé!

5 tháng 1 2017

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

5 tháng 1 2017

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

28 tháng 3 2022

1. Cách ứng phó bị đuối nước :

- Hô hào người dân đến giúp 

- Nhớ lại kiến thức đã được học khi bị đuối nước và áp dụng .

- Không hoảng loạn , hãy giữ bình tĩnh và cố gắng suy nghĩ cách để giúp bản thân an toàn .

2. Vd : em luôn biết tiết kiện điện và nước , mỗi ngày khi là bất kì việc gì em luôn cân nhắc thì mới sử dụng , đúng mục đích thì làm , còn không đúng thì không sử dụng . Với việc là của em , thì mỗi tháng gia đình em đã tiết kiệm rất nhiều tiền 

1.Kêu cứu hoặc bám lấy cái gì đó

2.

- Tiết kiệm tiền chính là xây dựng quỹ dự phòng để kịp thời giải quyết các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và giúp bạn phần nào khi gặp khó khăn như bệnh, hư xe,...

- Nếu bạn là người đã có tuổi và sắp nghỉ hưu thì hãy lên kế hoạch tiết kiệm tiền từ sớm để có một khoản riêng cho bản thân mà không phụ thuộc vào người khác.

12 tháng 7 2017

AI NHANH MÌNH CHO NHA

11 tháng 6 2018

Was: I / He / She / It + Danh từ số ít 

Were: You / We / They + Danh từ số nhiều 

Tham khảo thoy :3 

11 tháng 6 2018

Khi chủ ngữ là I ; She ; He ; It và danh từ số ít thì ta dùng was.

Khi chủ ngữ là You ; We ; They và danh từ số nhiều thì ta dùng were.

Chúc bạn hok tốt !