K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Đặc điểm chung: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, chắc → Thích nghi với sự bay.

Bộ phận

Đặc điểm thích nghi

Xương đầu

-Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng → Nhẹ

Xương thân

- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực → giúp vận động cánh.

- Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc.

Xương chi

- Chi trước biến đối thành cánh → bay

- Xương cánh và xương đùi rỗng → nhẹ


Chúc bạn học tốt!
28 tháng 1 2016
STTCác thành phần của bộ xươngThích nghi với đời sống bay lượn
1Chi trướcBiến đổi thành cánh
2Xương sọLớn có đầu tựa vào xương ức
3Các đốt sống lưngGắn chặt vs xương đai lưng
4Đốt sống hôngGắn chặt vs xương đai hông
5Xương ứcPhát triển có mấu lưỡi hái rộng

 

19 tháng 3 2017

Cấu tạo bộ xương:
- Xương đầu
- Các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
- Xương mỏ ác , các xương sườn
- Xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
- Xương đai hông , xương chi sau
Đặc điểm:
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
- Các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
\(\Rightarrow\) Bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

19 tháng 3 2017

Cấu tạo bộ xương:
-Xương đầu
-Các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
-Xương mỏ ác , các xương sườn
-Xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
-Xương đai hông , xương chi sau
Đặc điểm:
-Chi trước biến đổi thành cánh
-Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-Các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> Bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

23 tháng 3 2017

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2:

۝So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ


۞ Giống nhau :

- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.


۞ Khác nhau :

*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.

*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.

۝So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

23 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nhé

10 tháng 4 2017

- Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ

-Chi trước biến thành cánh

-Chi sau dài 4 ngón, có vuốt

-Hàm không răng bọc sừng

-Cổ dài khớp với đầu và thân

-Lông ống có sợi lông --> phiến lông

-Lông tơ có sợi lông mảnh --> lông xốp

-Tuyến phao câu tiết chất nhờn

10 tháng 4 2017

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

5 tháng 2 2018

đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

17 tháng 3 2018

Đặc điểm:

-Chi trước biến đổi thành cánh.

-Xương mỏ ác phát triển lả chỗ bám của các cơ vận động cánh.

-Các đốt sống lưng và hoonggawns chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.

=>Bộ xương chim nhẹ, xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay.

8 tháng 2 2018

cấu tạo bộ xương:
-xương đầu
-các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
-xương mỏ ác , các xương sườn
-xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
-xương đai hông , xương chi sau
đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

nâng đỡ

nhiều xương

xương thân

khớp xương

3 tháng 1 2022

Bộ xương là bộ phận ……nâng đỡ,....bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương gồm…nhiều xương…………được chia làm 3 phần: xương đầu, …xương thân và…….., xương chi. Các xương liên kết với nhau bởi……khớp xương………

29 tháng 4 2018

Đặc điểm: -Chi trước biến đổi thành cánh

-Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh

-Các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc => Bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay.

30 tháng 1 2018

Cấu tạo bộ xương:
- Xương đầu
- Các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
- Xương mỏ ác , các xương sườn
- Xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
- Xương đai hông , xương chi sau
Đặc điểm:
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
- Các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
Bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

30 tháng 1 2018

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.