Tính thể tích khí Hidro (đktc) cẩn thiết để khử 4,8g \(Fe_2O_3\). Nếu khử \(Fe_2O_3\)bằng khí CO thì thể tích khí là bao nhiêu? Trong thực tế nên khử các oxit kim loại bằng khí CO hay khí\(H_2\)? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Áp dụng ĐLBTKL:
Ta có:
⇒ 28x - 44x = 11,2 - 16
⇒ x = 0,3
Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,4------------>0,4---->0,6
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6------>0,6
=> mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)
Đáp án C
Ta có: nCO = 0,8 mol; = 0,9 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại M (1 ≤ n ≤ 3)
Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.
H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:
Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:
nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol
⇒Tỉ lệ:
Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3
1/
\(PTHH:\) \(CO+CuO-t^o->Cu+CO_2\)
Theo đề, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18. Mà tỉ khối của CO2 so với H2 là 22
Chứng tỏ khí X thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M_X}=18.2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(< =>36=\dfrac{44a+28b}{a+b}\)
\(< =>8a-8b=0\)
\(<=>a-b=0\) \((I)\)
Theo PTHH: \(nCO(pứ)=a(mol)\)
\(nCO(đktc)=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)
\(< =>a+b=0,4\) \((II)\)
Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH: \(nCuO=nCO_2=b=0,2(mol)\)
\(=> m=mCuO=0,2.80=16(g)\)
nFe2O3=24/160=0,15(mol)
Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O(1)
0,15____0,45____0,3
Fe2O3+2Al--->Al2O3+Fe(2)
0,15___0,3___________0,15
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2(3)
0,15____0,45___0,3
(1)VH2=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
(2)mAl=0,3.27=8,1(g)
mFe=0,15.56=8,4(g)
(3)VCO=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
n Fe2O3=4,8/160=0,03(mol)
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
n H2=3n Fe2O3=0,09(mol)
V H2=0,09.22,4=2,016(l)
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2
n CO=3n Fe2O3=0,09(mol)
V CO=0,09.22,4=2,016(l)
Trong thực tế các oxit thường dc khỉ bởi H2.