K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

- Đổi : 2 giờ 24 phút = \(\frac{12}{5}\) giờ .

- Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là x ( giờ, x > \(\frac{12}{5}\) )

- Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là y ( giờ, y > \(\frac{12}{5}\) )

- Lượng nước chảy vào bể của vòi 1 trong 1 giờ là : \(\frac{1}{x}\) ( lượng nước )

- Lượng nước chảy vào bể của vòi 2 trong 1 giờ là : \(\frac{1}{y}\) ( lượng nước )

- Lượng nước chảy vào bể của cả 2 vòi trong 1 giờ là: \(\frac{5}{12}\)(lượng nước)

Theo đề bài nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì bể đầy sau 2 giờ 24 phút nên ta có phương trình : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{12}\left(I\right)\)

Theo đề bài nếu mỗi vòi chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ nên ta có phương trình : \(-x+y=2\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{5}{12}\\-x+y=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}=\frac{5}{12}\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x+2+x}{x\left(x+2\right)}=\frac{5}{12}\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}24x+24=5x\left(x+2\right)\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x^2-14x-24=0\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x^2-20x+6x-24=0\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(5x+6\right)\left(x-4\right)=0\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x+6=0\end{matrix}\right.\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=4\left(TM\right)\\x=-\frac{6}{5}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\\y=2+x\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4+2=6\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy để chảy riêng đầy bể thì vòi thứ nhất cần 4 giờ và vòi hai cần 6 giờ .

7 tháng 2 2022

giúp với ;-;

 

7 tháng 2 2022

Gọi thời gian vòi 1 ; 2 chảy một mình xong lần lượt là x ; y(ngày) (x;y > 4,8) 

1 giờ vòi 1 chảy  \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

1 giờ vòi 2 chảy \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

=> 1 giờ 2 vòi chảy \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4,8}\) (1) 

Lại có y - x = 1 (2)

=> Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=1\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4,8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{4,8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\\x\left(x+1\right)=4,8.\left(2x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5x^2-43x-24=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(10x-43\right)^2=2089\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{2089}+43}{10}\\y=\dfrac{\sqrt{2089}+53}{10}\end{matrix}\right.\)

 

Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:

     1:9=1/9(bể)

Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:

     1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:

    1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)

Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút

Vậy đến giờ đầy bể là:

   8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.

5 tháng 6 2021

đổi 3 giờ 36 phút=\(\dfrac{18}{5}\)=3,6 giờ

gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy riêng đầy bể lần lượt:x,y(x,y>3,6)

=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=3\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3,6}\end{matrix}\right.\)

giải hệ pt trên ta tính được \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\left(TM\right)\\y=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

vậy nếu chảy riêng đầy bể vòi 1 chảy trong 6 giờ

vòi 2 chảy riêng trong 9 giờ

25 tháng 5 2019

Đổi 2 giờ 55 phút = Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 giờ

Gọi x (giờ) là thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ nhất.

Điều kiện: x > 35/12

Khi đó thời gian chảy riêng đầy bể của vòi thứ hai là x + 2 (giờ)

trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/(x + 2 ) (bể)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = - 7/6 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể trong 5 giờ

vòi thứ hai chảy riêng đầy bể trong 5 + 2 = 7 giờ

15 tháng 4 2021

gọi 1/x là số nước chảy vào trong 1 h của vòi một

=> ... vòi hai là 1/X+6

ta có:

1/x+1/x+6 = 1/4

=> x bằng 6

. vậy nếu mở riêng từng vòi thì vòi 1 có thời gian là 6h

vòi hai là 10h

12 tháng 3 2017

vòi 3 :22/15 giờ

vòi 1 :2/15 giờ

vòi 2:6/5 giờ

nhớ k nhé

ta sẽ có số giờ đầy bể là:

2 giờ 40 +1 giờ 20=3 giờ 60

đáp số:3 giờ 60

17 tháng 12 2023

Các cậu giúp tớ với ạ,nmai tớ ph thi r nên tớ rất cần sự giúp đỡ từ mng ai.cảm ơn<3

17 tháng 12 2023

Chúc thi tốt ah.📃

*Tham khảo 

28 tháng 2 2020

Đổi : 6h 40' = \(6\frac{2}{3}\)h

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng để đầy bể là x giờ (x > 3)

\(\Rightarrow\)Thời gian vòi thứ hai chảy riêng để đầy bể là  x - 3 giờ

Ta có phương trình :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-3}=\frac{1}{6\frac{2}{3}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3+x}{x^2-3x}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x^2-3x}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow40x-60=3x^2-9x\)

\(\Leftrightarrow3x^2-49x+60=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\3x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=\frac{4}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy một mình để bể đầy là 15 giờ

       thời gian vòi thứ hai chảy một mình để bể đầy là 15 - 3 = 12 giờ

23 tháng 9 2017

12 giờ

26 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 9=1/9 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được:1 : 6=1/6 (bể)

Hai vòi cùng chảy thì đầy trong: 1 : (1/9 + 1/6)=18/5 (giờ)

Đổi 18/5=3 giờ 36 phút

Bể đầy lúc: 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút =12 giờ

              Đ/S:12 giờ