Bài tập: Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
a) 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .
b)(9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:
12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)
12-8 = 12-4m
4m = 12-12+8
4m = 8
m = 2
Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm
b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :
(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)
10(1-2m) = -10
10 -20m = -10
-20m = -10-10
-20m = -20
m = 1
Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
a. Thay x=-2 vào phương trình a , ta có :
2*(-2)+k=-2-1
=>-4+k=-3
=>k=-3-(-4)
=>k=1
Vậy giá trị k của phương trình a là 1 , với nghiệm x=-2
b.Thay x=2 vào phương trình b , ta có:
(2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40
=>(2*2+1)(9*2+2k)-5(2+2)=40
=>5(18+2k)-20=40
=>5(18+2k)=40+20
=>5(18+2k)=60
=>18+2k=60/5
=>18+2k=12
=>2k=12-18
=>2k=-6
=>k=-6/2
=>k=-3
Vậy giá trị k của phương trình b là -3 , với nghiệm x=2
c. Thay x=1 vào phương trình c , ta có:
2(2*1+1)+18=3(1+2)(2*1+k)
=>6+18=9(2+k)
=>24=9(2+k)
=>24/9=2+k
=>8/3-2=k
=>2/3=k
Vậy giá trị k của phương trình c là 2/3 , với nghiệm x=1
d.Thay x=2 vào phương trình d , ta có :
5(m+3*2)(2+1)-4(1+2*2)=80
=>5(m+6)3-20=80
=>15(m+6)=80+20
=>15(m+6)=100
=>m+6=100/15
=>m+6=20/3
=>m=20/3-6
=>m=2/3
Vậy giá trị m của phương trình d là 2/3 , với nghiệm x=2
1.
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)
Pt trở thành:
\(4t=t^2-5+2m-1\)
\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)
2.
Để pt đã cho có 2 nghiệm:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:
12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)
12-8 = 12-4m
4m = 12-12+8
4m = 8
m = 2
Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm
b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :
(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)
10(1-2m) = -10
10 -20m = -10
-20m = -10-10
-20m = -20
m = 1
Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm
Bài 2 :
a.Thay k = 0 vào phương trình đã cho, ta được :
9x2 -25 -02-2.0.x =0
9x2 -25 =0
(3x-5)(3x+5) =0
(1) 3x-5 =0
3x =5
x = 5/3
(2) 3x +5 =0
3x = -5
x = -5/3
Vậy với k =0 thì x =5/3; x =-5/3 là nghiệm của phương trình
b. Thay x = -1 vào phương trình đã cho, ta được :
9.(-1)2-25-k2-2.k.(-1) =0
9-25-k2 +2k =0
-k2+2k =16
k(-k+2) =16
Vì thế, không có giá trị nào của k thỏa mãn làm cho pt nhận x = -1 là nghiệm
Vậy không có giá trị của k thỏa mãn để phương trình nhận x = -1 là nghiệm
a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:
12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)
12-8 = 12-4m
4m = 12-12+8
4m = 8
m = 2
Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm
b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :
(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)
10(1-2m) = -10
10 -20m = -10
-20m = -10-10
-20m = -20
m = 1
Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm