Tính giá trị của biểu thức sau vơid x=1 y=0
A(15÷x+ 15*x)+2009*y
B=y(119*x+4512)+(756÷x-y)
C=(10+y):(10-y)-x+10*x-10÷x+y
Mn giúp mình bài này với ạk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)` Thay `x=1;y=0` vào `A` có:
`A=(15:1+15xx1)+2009xx0`
`A=(15+15)+0=30`
`b)` Thay `x=1;y=0` vào `B` có:
`B=0:(119xx1+4512)+(756:1-0)`
`B=0+(756-0)=756`
THay `x=1;y=0` vào biểu thức `A` ta có :
`A=(15:1+15xx1)+2990xx0`
`A=(15xx1+15xx1)+2990xx0`
`A=(15xx2)+2990xx0`
`A=30+2990xx0`
`A=30+0=30`
Thay `x=1;y=0` vào biểu thức `B` ta có :
\(B=0:\left(119\times1+4512\right)+\left(756:1-0\right)\\ B=0:4631+756\\ B=0+756=756\)
`B = x^2- 2xy + y^2 + 2x - 10y + 17
`2B = 2x^2 - 4xy + 2y^2 + 4x - 20y + 34`
`= (x-y)^2 + (x+2)^2 + (y-5)^2 + 5 >= 5`.
Bài 1 :
a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)
\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)
Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)
b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)
\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)
\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)
2:
Tổng của 4 đơn thức là;
\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)
=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0
Bài 1 :
a, \(A=x^2-4x+6=x^2-4x+4+2=\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
Vậy GTNN A là 2 khi x = 2
b, \(B=y^2-y+1=y^2-2.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi y = 1/2
Vậy GTNN B là 3/4 khi y = 1/2
c, \(C=x^2-4x+y^2-y+5=x^2-4x+4+y^2-y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=2;y=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN C là 3/4 khi x = 2 ; y = 1/2
Bài 3 :
a, \(x^2-6x+10=x^2-2.3.x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)( đpcm )
b, \(-y^2+4y-5=-\left(y^2-4y+5\right)=-\left(y^2-4y+4+1\right)=-\left(y-2\right)^2-1< 0\)( đpcm )
Bài 4 :
\(B=\left(x^2+y^2\right)=\left(x+y\right)^2-2xy\)
Thay (*) ta được : \(225-2\left(-100\right)=225+200=425\)
Bài 5 :
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)\)
\(=2y.2x=4xy=VP\)( đpcm )
bài 1 :
B=15-3x-3y
a) x+y-5=0
=>x+y=-5
B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)
Thay x+y=-5 vào biểu thức B ta được :
B=15-3(-5)
B=15+15
B=30
Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30
b)Theo đề bài ; ta có :
B=15-3x-3.2=10
15-3x-6=10
15-3x=16
3x=-1
\(x=\frac{-1}{3}\)
Bài 2:
a)3x2-7=5
3x2=12
x2=4
x=\(\pm2\)
b)3x-2x2=0
=> 3x=2x2
=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)
=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)
=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)
=>\(3=2x\)
=>\(\frac{3}{2}=x\)
c) 8x2 + 10x + 3 = 0
=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)
vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)
Bài 5 đề sai vì |1| không thể =2
a=15+15=30
b=756:1-0=756
c=1-1+10-10=0
A = ( 15 : x + 15 * x ) + 2009 * y
= 30 * x + 2009 * y
Thay x = 1 và y = 0 vào A ta có :
A = 30 x 1 + 2009 x 0
= 30 + 2009
= 2039
B = y : ( 119 * x + 4512 ) + ( 756 : x - y )
Thay x = 1 và y = 0 vào B ta có :
B = 0 : ( 119 x 1 + 4512 ) + ( 756 : 1 - 0 )
= 0 + 756
= 756
C = ( 10 + y ) : ( 10 - y ) - x + 10 * x - 10 : x + y
Thay x = 1 và y = 0 vào C ta có :
C = ( 10 + 0 ) : ( 10 - 0 ) - 1 + 10 x 1 - 10 : 1 + 0
= 10 : 10 - 1 + 10 - 10
= 1 - 1 + 10 - 10
= 0