K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

2R+2xHCl---->2RClx+xH2

n H2=5,376/22,4=0,24(mol)

n R=2/x n H2=0,48/x(g)

M R=15,6: 0,48/x=32,5x(đề là 15,6 thì hợp lý hơn ấy ạ)

+x=2--->R=65(Zn)

Vậy R là kẽm

2 tháng 3 2020

Cho 1,56 gam kim loại R tác dụng vs dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại R là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Zn

1 tháng 2 2021

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

1 tháng 2 2021

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

30 tháng 10 2017

Đáp án B.

Số mol H2 là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Số mol HCl phản ứng: nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Vậy M là Ca

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

2 tháng 2 2019

Đáp án A

Ÿ Sau phản ứng thu được 3 kim loại => Fe còn dư; Al, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều phản ứng hết; 3 kim loại thu được gồm Ag, Cu và Fe dư.

Ÿ Đặt số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

2 tháng 1 2019

Đáp án C