Tinh tong : S=\(1+3+13+......+\frac{5^{n-1}+1}{2}+.......+\frac{5^{2010}+1}{2}+\frac{5^{2011}+1}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A= 1/2010+1+2/2009+1+3/2008+1+...+2009/2+1+1
= 2011/2010+20011/2009+2011/2008+...+2011/2+2011/2011
= 2011(1/2+1/3+1/4+...+1/2011)
Ta có: B= 1/2+1/3+1/4+...+1/2011
suy ra A/B= 2011
\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2011}\right)}{\frac{2}{3}+\frac{4}{5}+...+\frac{2010}{2011}}\)
\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}{1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{5}+...+1-\frac{1}{2011}}\)
\(D=\frac{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}{1006-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}\right)}=1\)
S=\(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{2010.2011.2012}\)
=\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2010.2011}-\frac{1}{2011.2012}\)
=\(\frac{1}{2}-\frac{1}{2011.2012}< \frac{1}{2}\)(Vì \(\frac{1}{2011.2012}>0\))
=> S <\(\frac{1}{2}\)
\(S=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+....+\frac{2}{2010.2011.2012}\)
\(S=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2012-2010}{2010.2011.2012}\)
\(S=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2010.2011}-\frac{1}{2011.2012}\)
\(S=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2011.2012}=\frac{2023065}{4046132}\)
\(\text{Vì}\)\(\frac{2023065}{4046132}< \frac{1}{2}\Rightarrow S< P\)
Bài 1 :
a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c
=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.
=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).
-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB
=> MI// BG; MI=1/2. BG.
-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.
+) NK là đường trung bình tam giác BGC.
+) MK là đường trung bình tam giác EBC.
=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG
và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC
-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).
-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm).
Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.
-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.
=> góc HGA+góc EAG=180 độ.
-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.
=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.
=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).
=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.
=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.
-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định.
-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.
=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.