K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Fudo lm thiếu 1 trường hợp r

Ta có \(\left(2x-5\right)^2=\left|2x-5\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-5\right)^2=2x-5\\\left(2x-5^2\right)=5-2x\end{cases}}\)

TH1: \(\left(2x-5\right)^2=2x-5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-5-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x-5-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\2x=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\)   (1) 

TH2: \(\left(2x-5\right)^2=5-2x\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(5-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-5+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=2\end{cases}}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{5}{2};2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};2;3\right\}\)

@@ Học tốt

|2x−5|+2x−5=0

⇔|2x−5|=−2x+5

⇔[2x−5=−2x+52x−5=2x−5

⇔[2x+2x=5+52x−2x=−5+5

⇔[4x=100x=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2023

Lời giải:

$x,y$ tự nhiên

$(2x+1)(y^2-5)=12$.

$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$

$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$

$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$

Nếu $2x+1=1$:

$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)

Nếu $2x+1=3$

$\Rightarrow x=1$

$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$

Do $y$ tự nhiên nên $y=3$

Vậy $(x,y)=(1,3)$

16 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\left(5x+1\right)\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5x+1-x\right)=0\\ \Leftrightarrow5x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow2x^2-10x-2x^2-3x=26\\ \Leftrightarrow-13x=26\\ \Leftrightarrow x=-2\\ c,\Leftrightarrow x^3+1-x^3+3x=15\\ \Leftrightarrow3x=14\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{14}{3}\)

\(d,\Leftrightarrow x^3-5x+2x^2-10+5x-2x^2-17=0\\ \Leftrightarrow x^3-27=0\\ \Leftrightarrow x^3=27\\ \Leftrightarrow x=3\)

11 tháng 1 2023

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\sqrt{17}17​loại
11 tháng 1 2023

`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`

`2x+1``1``12``-1``-12``3``4``-3``-4``2``6``-2``-6`
`y^2-5``12``1``-12``-1``4``3``-4``-3``6``2``-6``-2`
`x``0``5,5``-1``-6,5``1``1,5``-2``-2,5``0,5``2,5``-1,5``-3,5`
`y``\sqrt{17}`LLL`3`L`1`LLLLL

  Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`

 

30 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 10 2021

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

21 tháng 10 2018

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

21 tháng 10 2018

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...