Cho từ từ từng giọt 100 ml dd HCl 1,5M vào 400 ml dd A gồm KHCO3 và NaCO3 thu dd B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). cho dd B phản ứng với một lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55g kết tủa. tính nống độ M các chất trong dd A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^
1.Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch gồm HCO3- và CO32- thì thứ tự phản ứng như sau
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 0,15 0,15
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,05 0,25 0,05
VCO2 = 0,05. 22,4 = 1,12 lít
2.
2. Ta có sơ đồ phản ứng
115 gam hỗn hợp muối cacbonat + HCl → muối clorua + CO2 + H2O
- Pt dạng ion rút gon : CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
- nCO2 = nH2O = 1/2nHCl =0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mmuối = mchất rắn = 115 + 0,08.36,5 – 0,04.44 – 0.04.18 =115,44 gam
3. Gọi số mol CO2 là x mol ==> nH2O = x mol và nHClpư = 2x mol
Bảo toàn khối lượng : 3,82 + 2x.36,5 = 4,15 + 44x + 18x
==> x = 0,03 mol , VCO2 = 0,03.22,4 = 6,72 lít
Đáp án B
Khi cho từ từ X vào HCl thì tác dụng với HCl theo tỷ lệ số mol
ta có:
tham khảo ở đây nha bạn