Oxit của R (R chưa biết) có công thức chung RO2. Biết tỷ lệ khối lượng R và O trong oxit là 3: 8.
1. Xác định tên, KHHH, vị trí R trong bảng tuần hoàn.
2. So sánh tính phi kim của R so với các nguyên tố lân cận.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Công thức oxit cao nhất là RO2 → R thuộc nhóm IVA
→ Công thức hợp chất khí của R là RH4
Trong hợp chất khí của R, R chiếm 94,81% khối lượng
→ → MR = 73(gam/mol)
MR = 73 (gam/mol) → R là Ge
a)
Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1
=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O
\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)
b)
TH1:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______0,2----------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
TH2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_____0,2------------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c)
K --> K+ + 1e
O + 2e --> O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2K+ + O2- --> K2O
Công thức oxit cao nhất: RO3
Có \(\dfrac{M_R}{M_R+16.3}.100\%=40=>M_R=32\left(S\right)\)
Cấu hình của S2- là: 1s22s22p63s23p6
1. Tỉ lệ khối lượng M và O là 3:8
\(\rightarrow M:\left(16.2\right)=M:32=3:8\)
\(\rightarrow M=12\)
\(\rightarrow\) M là Cacbon, ký hiện là C
\(C_{\left(Z=6\right)}:1s^22s^22p^2\)
Thuộc ô số 6, chu kỳ 2 nhóm 4A
2. các nguyên tố lân cận là B, N, Si
Tình phi kim của Cacbon
- Mạnh hơn B
- Mạnh hơn Si
- Yếu hơn N