Muối clorua của một kim loại A có dạng ACl, trong đó A chiếm 31% theo khối lượng và nguyên tử khối của A là 47,9. Hoá trị của kim loại A là giá trị nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
Gọi CTHH là AClx ( x là hóa trị của A)
KL mol của Cl là:47,9.\(\dfrac{100-31}{100}=33\)
x=\(\dfrac{33}{35,5}\approx1\)
Vậy A hóa trị 1
- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)
\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)
................0,03/n..................................0,03................
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)
Mà \(1< n< 2\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)
Nên A và B có thể là : Na và Mg .
- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .
b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)
\(PTKL:142a+120b=3,82\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)
a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)
Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )
a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4
BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 = 6,24g.
b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
Ta có m = ρ V = ρ S h = 1 , 335 g ; m = 1 F . A n . I t ⇒ I = m F n A t = 2 , 47 A .
Ta có A có dạng ACln
\(M_A=47,9\)
\(\rightarrow\%_A=\frac{M_A}{M_A+35,5.n}=31\%\rightarrow n=3\)
Muối có dạng ACl3
Hóa trị của A là x; Cl là I
\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)