K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

2x^2 + x - 6

= 2x^2 + 4x - 3x - 6

= 2x(x + 2) - 3(x + 2)

= (2x - 3)(x + 2)

7x^2 + 50x + 7 

= 7x^2 + x + 49x + 7

= 7x(x + 7) + x + 7

= (7x + 1)(x + 7)

12x^2 + 7x - 12

15x^2 +  7x - 2

= 15x^2 - 3x + 10x - 2

= 3x(5x - 1) + 2(5x - 1) 

= (3x + 2)(5x - 1)

a^2 - 5a - 14

= a^2 + 2a - 7a - 14

= a(a + 2) - 7(a + 2)

= (a - 7)(a + 2)

2x^2 + 5x + 2

= 2x^2 + x + 4x + 2

= 2x(x + 2) + x + 2

= (2x + 1)(x + 2)

\(2x^2+x-6=2x^2+4x-3x-6\)

\(=2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)\)

\(7x^2+50x+7\)

\(=7x^2+x+49x+7\)

\(=x\left(7x+1\right)+7\left(7x+1\right)\)

\(=\left(7x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(12x^2+7x-12\)

\(=12x^2+16x-9x-12\)

\(=4x\left(3x+4\right)-3\left(3x+4\right)\)

\(=\left(3x+4\right)\left(4x-3\right)\)

4 tháng 4 2017

a) x2 – 7x + 12 = 0 có a = 1, b = -7, c = 12

nên x1 + x2 = \(-\dfrac{-7}{1}\) = 7 = 3 + 4

x1x2 = \(\dfrac{12}{1}\) = 12 = 3 . 4

Vậy x1 = 3, x2 = 4.

b) x2 + 7x + 12 = 0 có a = 1, b = 7, c = 12

nên x1 + x2 = \(\dfrac{-7}{1}\) = -7 = -3 + (-4)

x1x2 = \(\dfrac{12}{1}\) = 12 = (-3) . (-4)

Vậy x1 = -3, x2 = -4.

4 tháng 4 2017

a) x2 – 7x + 12 = 0 có a = 1, b = -7, c = 12

nên x1 + x2 = = 7 = 3 + 4

x1x2 = = 12 = 3 . 4

Vậy x1 = 3, x2 = 4.

b) x2 + 7x + 12 = 0 có a = 1, b = 7, c = 12

nên x1 + x2 = = -7 = -3 + (-4)

x1x2 = = 12 = (-3) . (-4)

Vậy x1 = -3, x2 = -4.

24 tháng 4 2017

18 tháng 6 2017

a) \(=7x^2+49x+x+7=7x\left(x+7\right)+\left(x+7\right)=\left(x+7\right)\left(7x+1\right)\)

c) \(=15x^2+10x-3x-2=5x\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)=\left(3x+2\right)\left(5x-1\right)\)

18 tháng 6 2017

ta có : 7x2 + 49x + x + 7

= 7x(x + 7) + (x + 7)

= (x + 7) (7x + 1)

k mk mk k lại  

13 tháng 4 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp 😭😭😭

20 tháng 11 2017

a)  x 2   –   7 x   +   12   =   0

Có a = 1; b = -7; c = 12

⇒   Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 1 . 12   =   1   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2  thỏa mãn:

Giải bài 27 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là 3 và 4.

b) x2 + 7x + 12 = 0

Có a = 1; b = 7; c = 12

⇒ Δ = b2 – 4ac = 72 – 4.1.12 = 1 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:

Giải bài 27 trang 53 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy dễ dàng nhận thấy phương trình có hai nghiệm là -3 và -4.

9 tháng 10 2020

Với \(y\ne\frac{7}{2}\)(Do y nguyên) thì\(y^2+2xy-7x-12=0\Leftrightarrow x\left(7-2y\right)=y^2-12\Leftrightarrow x=\frac{y^2-12}{7-2y}\)

Vì x nguyên nên \(\frac{y^2-12}{7-2y}\)nguyên \(\Rightarrow y^2-12⋮2y-7\Rightarrow4y^2-48⋮2y-7\Rightarrow\left(2y-7\right)^2+14\left(2y-7\right)+1⋮2y-7\Rightarrow1⋮2y-7\)\(\Rightarrow2y-7\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2y-7=-1\\2y-7=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=4\end{cases}}\)

* Với y = 3 thì x = -3

* Với y = 4 thì x = -4

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên (x; y) = (-3; 3) ; (-4; 4)

18 tháng 10 2020

Giúp mình bài này với nhé: tìm GTNN của thương của phép chia (4x^5+4x^4+4x^3-x-1):(2x^3+x-1), nhớ là đặt phép chia giùm mình luôn đừng ghi kết quả thôi nhé 

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C