Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
Câu 1:
a) Lưu huỳnh với Oxi: \(\dfrac{32}{16}\) = 2
=> Lưu huỳnh nặng hơn Oxi 2 lần
b) Lưu huỳnh với Đồng: \(\dfrac{32}{64}\) = 0.5
=> Lưu huỳnh nhẹ hơn Đồng 0.5 lần
Câu 2:
a) CTHH CO2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố C và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trg 1 hợp chất CO2
+ PTK bằng: 12.1 + 16.2 = 44 đvC
b) CTHH H3PO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố H, P và O tạo ra
+ Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất H3PO4
+ PTK bằng: 1.3 + 31.1 + 16.4 = 98 đvC
c) CTHH FeCl2 cho ta bt:
+ Hợp chất do 2 nguyên tố Fe và Cl tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl trg 1 hợp chất FeCl2
+ PTK bằng: 56.1 + 35,5.2 = 127 đvC
d) CTHH CuSO4 cho ta bt:
+ Hợp chất do 3 nguyên tố Cu, S và O tạo ra
+ Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trg 1 hợp chất CuSO4
+ PTK bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đvC
MCu\MS =64\32=2 lần
=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần